Nhiều chuyên gia đánh giá, dù là đương kim Tổng thống Mỹ Joe Biden hay ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào cuối năm nay thì đồng đô la cũng sẽ có chuyển động mới.
Thị trường tài chính thế giới đang gặp phải một thách thức không ngờ tới vào năm 2024, đó là việc đồng đô la mạnh trở lại và xu hướng này có thể sẽ tiếp tục tồn tại.
Trong khi năng suất lao động của Eurozone gần như không đổi, thậm chí giảm nhẹ kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, thì sản lượng hàng hóa phi nông nghiệp trên mỗi giờ làm của Mỹ đã tăng 6%.
Mức nợ chính phủ kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia rẽ hệ thống thương mại toàn cầu và năng suất yếu trong thời gian dài có thể khiến thế giới đối mặt với tương lai tăng trưởng chậm.
Theo các chuyên gia, nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng.
Theo các nhà hoạch định chính sách kinh tế quan trọng của thế giới, việc các chính phủ liên tiếp chi những khoản tiền khổng lồ để đối phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu và hậu quả từ đại dịch Covid-19 đã khiến gánh tặng nợ công tăng vọt trong 15 năm qua và khó có khả năng 'đảo ngược' tình trạng này.
Việc tiếp cận các quốc gia Đông Nam Á và Hội nghị Thượng đỉnh Nga - châu Phi trong tháng 7 vừa qua là một bước đi quan trọng tiếp theo trong nỗ lực 'phi đô la hóa' của nước này, sau các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan tới chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Sự cạnh tranh với Trung Quốc, ảnh hưởng từ xung đột Nga-Ukraine và một lần nữa tranh cãi ở Washington về trần nợ của Mỹ đã tác động tới vị thế của đồng đô la với tư cách là đồng tiền thống trị thế giới.
Trên trang Japan Times, Giáo sư kinh tế Barry Eichengreen tại Đại học California (Mỹ) cho rằng, khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với ngân hàng trung ương của Nga, các nhà bình luận đã cảnh báo về những thay đổi sâu rộng trong trật tự tài chính và tiền tệ toàn cầu.
Năm 2022, mặc dù Trung Quốc chịu nhiều thách thức từ những yếu tố bên ngoài nhưng tiến trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ (NDT) vẫn phát triển nhanh.
Các chuyên gia kinh tế đã đưa ra cảnh báo về những rủi ro dài hạn khi các nhà đầu tư ngày càng hy vọng vào khả năng của Fed kìm chế lạm phát đang ở mức cao mà không gây ra suy thoái kinh tế.
Phương Tây sẽ giúp tái thiết Ukraine sau xung đột với Nga, và họ có thể xem lại những bài học từ thập niên 1940.
Cần thêm vô số nỗ lực hợp tác ngoại giao kiểu cũ để vực dậy các 'vũng lầy' kinh tế, trong bối cảnh căng thẳng giữa các nước không ngừng gia tăng.
Việc Mỹ dùng nguồn cung USD làm vũ khí trừng phạt các nước có thể gây suy yếu sự thống trị của đồng tiền này.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của đồng nhân dân tệ (NDT) kỹ thuật số, một lần nữa chủ đề quốc tế hóa đồng NDT và những thách thức đối với vị thế của đồng USD lại trở thành tâm điểm.
Nhà kinh tế học từng đoạt giải Nobel, Christopher Pissarides, nhận định quá trình phục hồi sẽ cần thời gian ít nhất là hai năm và nền kinh tế không thể khởi động đơn giản chỉ bằng cách 'ấn nút.'
Liệu tác động kinh tế của COVID-19 đến từ việc giảm chi tiêu có lớn hơn so với những ảnh hưởng từ sự gián đoạn đến chuỗi cung ứng và giảm lực lượng lao động liên quan đến bệnh tật?
Sách mang lại cho chúng ta vô vàn kiến thức rộng lớn mà để tự tìm hiểu, chúng ta phải mất hàng chục năm, thậm chí đến khi cái chết ập đến có lẽ vẫn chưa tra ra. Trong độ tuổi từ 20-30 hầu hết ai trong chúng ta cũng đều phải trải qua những cuộc đấu tranh trong suy nghĩ, hành động của bản thân và thấy có nhiều điều vẫn khiến mình hoài nghi. Đặc biệt, sắp bước qua một năm mới, dưới đây là một vài cuốn sách giúp bạn có thể tự chủ tài chính cho chính bản thân mình.