Những thách thức trong phát triển điện gió ngoài khơi

Tại COP28 ở Dubai, 130 quốc gia đã thông qua mục tiêu lịch sử là tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo vào năm 2030, thể hiện cam kết của thế giới trong việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng theo quỹ đạo của Thỏa thuận Paris. Để đáp ứng tham vọng này và duy trì lộ trình tăng trưởng 1,5°C, cần ít nhất 2 terawatt (TW) năng lượng gió vào năm 2030 và 8 TW năng lượng gió vào năm 2050. Các dự báo cho thấy điện gió ngoài khơi có thể cung cấp 1/3 mức giảm phát thải cần thiết của ngành điện toàn cầu để đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Điện gió ngoài khơi tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2023

Ngành điện gió ngoài khơi sẵn sàng cho sự tăng trưởng thực sự toàn cầu sau khi đạt được mức lắp đặt hàng năm cao thứ hai trong lịch sử vào năm 2023, đồng thời với việc phát triển các chính sách quan trọng đặt nền móng cho việc tăng tốc trong thập kỷ tới.

Năng lượng gió đạt công suất lắp đặt mới kỷ lục và sự cần thiết phải hành động theo định hướng chính sách

Báo cáo mới nhất của Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết, ngành Công nghiệp điện gió toàn cầu đã đạt công suất lắp đặt mới kỷ lục vào năm 2023 là 117GW.

'Cú hích' cho chuyển đổi năng lượng

Các đối tác cam kết đầu tư ban đầu 15,5 tỷ USD trong vòng 3 đến 5 năm tới để giải quyết nhu cầu cấp bách cho chuyển đổi năng lượng công bằng của Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tại UAE

Nhân dịp tham dự Hội nghị COP28 tại Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), sáng 2-12 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam với chủ đề: 'Huy động các nguồn lực cho chuyển đổi xanh'. Diễn đàn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại sứ quán Việt Nam tại UAE, Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu phối hợp tổ chức.

Thủ tướng: Các doanh nghiệp UAE hãy xem Việt Nam là địa chỉ tin cậy

Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp đến đầu tư, mở rộng đầu tư; đặc biệt là với UAE có nhiều quỹ đầu tư hãy xem Việt Nam là địa chỉ tin cậy để gửi gắm.

Công nghiệp điện gió đang đi chệch hướng?

Sự chậm trễ của chuỗi cung ứng, sai sót trong thiết kế, chi phí cao hơn đã khiến hàng chục dự án điện gió ngoài khơi ở nhiều quốc gia có nguy cơ không được bàn giao kịp thời, các mục tiêu về khí hậu toàn cầu cũng vì thế mà khó đạt.

Vào tháng 6, năng lượng gió trên toàn thế giới, cả trên đất liền và trên biển, đã vượt ngưỡng công suất 1 TWh. Hội đồng Năng lượng gió Toàn cầu (GWEC) - một tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực này với 1.500 thành viên doanh nghiệp và tổ chức từ 80 quốc gia khác nhau, đã xác nhận thông tin trên vào hôm 16/6.

Năng lượng gió liệu có sinh lời

Bất chấp sự thúc đẩy chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, nhiều người đang đặt câu hỏi liệu ngành năng lượng gió có thể phục hồi nhanh chóng sau những tổn thất lớn vào năm ngoái.

9 quốc gia mới tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi toàn cầu tại COP27

Tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2022 (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập, 9 quốc gia Bỉ, Colombia, Đức, Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, Anh và Mỹ đã tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA), cam kết tăng cường phát triển điện gió ngoài khơi nhanh chóng để giải quyết các cuộc khủng hoảng khí hậu và an ninh năng lượng.

Thỏa thuận quốc tế nhằm xác định nhu cầu lao động cho quá trình chuyển đổi năng lượng

Một tuần sau khi công bố báo cáo về năng lượng gió, Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu đang hợp tác với Tổ chức gió toàn cầu để cung cấp thông tin về nhu cầu lao động nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng.

Ngành Điện gió cần có đột phá về chính sách

Ngành Điện gió toàn cầu đã có năm tăng trưởng lớn thứ 2 từ trước đến nay, nhưng vẫn cần tăng thêm công suất lắp đặt gấp 4 lần vào cuối thập kỷ nhằm đáp ứng lộ trình phát thải ròng bằng 0.

Công suất điện gió Việt Nam trong nhóm dẫn đầu thế giới

Một nghiên cứu mới đây cho thấy, Việt Nam và Australia được xếp trong hàng ngũ các quốc gia có nhiều trang trại điện gió mới nhất trong năm 2021. Trong khi đó, các công ty điện lực Trung Quốc và Ấn Độ tiếp tục đạt kỷ lục về tăng công suất vốn đầu tư điện gió.

Việt Nam quảng bá nỗ lực chuyển đổi số và phát triển năng lượng xanh

Diễn đàn đầu tư Việt Nam với chủ đề 'Kỷ nguyên mới về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh' đã được tổ chức tại London ngày 30-3 nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư của Anh vào Việt Nam nói riêng, trong bối cảnh đất nước mở cửa trở lại nền kinh tế sau đại dịch Covid-19. Thông điệp chuyển tải tại sự kiện là Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia chuyển đổi số nhanh chóng và đang thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực phát triển năng lượng xanh.

Từng bước làm chủ công nghệ, đảm bảo an ninh năng lượng

Việt Nam có lợi thế trong phát triển điện gió, điện Mặt Trời, tuy nhiên, để phát triển toàn diện cần hàng loạt công nghệ phục vụ chuỗi giá trị, khởi đầu từ công nghệ chế tạo và sản xuất vật liệu...

Từng bước làm chủ công nghệ, đảm bảo an ninh năng lượng

Việt Nam có lợi thế trong phát triển điện gió, điện Mặt Trời, tuy nhiên, để phát triển toàn diện cần hàng loạt công nghệ phục vụ chuỗi giá trị, khởi đầu từ công nghệ chế tạo và sản xuất vật liệu...

Để điện gió ngoài khơi thành nguồn lực chuyển dịch năng lượng quốc gia

Chủ tịch GWEC Ben Backwell cho biết với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió có thể trở thành nguồn chủ đạo của hệ thống năng lượng Việt Nam trong tương lai.

Phát triển điện gió ngoài khơi: Mở cơ chế, đón tiềm năng lớn

Nhận định Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi lớn trong thời gian tới, rất nhiều địa phương đã đăng ký vào lĩnh vực này với công suất hiện lên tới 129.000 MW. Tuy nhiên, Bộ Công Thương cho rằng, cơ hội luôn đi kèm thách thức, bởi điện gió ngoài khơi là vấn đề mới mẻ, cần phải xây dựng cơ chế, chính sách, hạ tầng đáp ứng được mục tiêu đủ điện cho người dân với chi phí hợp lý.

Điện gió toàn cầu cần tăng trưởng gấp 3 trong thập kỷ tới để thế giới đạt mục tiêu không phát thải

Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) cảnh báo, thế giới cần tăng lắp đặt các hệ thống nhà máy điện gió lên gấp 3 lần trong 10 năm tới để đáp ứng mục tiêu không phát thải.

Đề xuất giảm giá FIT điện gió: DN kiến nghị kéo dài giá hiện tại

Theo đề xuất của Bộ Công Thương, giá FIT điện gió sau ngày 1/11/2021 có thể giảm từ 12-17% so với giá ban đầu. Thông tin này đã khiến nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo lo lắng.

Hiệp hội Điện gió Toàn cầu kiến nghị Việt Nam sớm gia hạn Biểu giá FIT

Theo thông tin từ Hiệp hội Điện gió Toàn cầu (GWEC), hiệp hội này đã có kiến nghị, kêu gọi Việt Nam sớm gia hạn Biểu giá FIT, hay còn gọi là biểu giá điện hỗ trợ, áp dụng cho điện gió.