Một tuần sau khi công bố báo cáo về năng lượng gió, Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu đang hợp tác với Tổ chức gió toàn cầu để cung cấp thông tin về nhu cầu lao động nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng.
Ngành Điện gió toàn cầu đã có năm tăng trưởng lớn thứ 2 từ trước đến nay, nhưng vẫn cần tăng thêm công suất lắp đặt gấp 4 lần vào cuối thập kỷ nhằm đáp ứng lộ trình phát thải ròng bằng 0.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, Việt Nam và Australia được xếp trong hàng ngũ các quốc gia có nhiều trang trại điện gió mới nhất trong năm 2021. Trong khi đó, các công ty điện lực Trung Quốc và Ấn Độ tiếp tục đạt kỷ lục về tăng công suất vốn đầu tư điện gió.
Diễn đàn đầu tư Việt Nam với chủ đề 'Kỷ nguyên mới về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh' đã được tổ chức tại London ngày 30-3 nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư của Anh vào Việt Nam nói riêng, trong bối cảnh đất nước mở cửa trở lại nền kinh tế sau đại dịch Covid-19. Thông điệp chuyển tải tại sự kiện là Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia chuyển đổi số nhanh chóng và đang thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực phát triển năng lượng xanh.
Việt Nam có lợi thế trong phát triển điện gió, điện Mặt Trời, tuy nhiên, để phát triển toàn diện cần hàng loạt công nghệ phục vụ chuỗi giá trị, khởi đầu từ công nghệ chế tạo và sản xuất vật liệu...
Việt Nam có lợi thế trong phát triển điện gió, điện Mặt Trời, tuy nhiên, để phát triển toàn diện cần hàng loạt công nghệ phục vụ chuỗi giá trị, khởi đầu từ công nghệ chế tạo và sản xuất vật liệu...
Chủ tịch GWEC Ben Backwell cho biết với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió có thể trở thành nguồn chủ đạo của hệ thống năng lượng Việt Nam trong tương lai.
Nhận định Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi lớn trong thời gian tới, rất nhiều địa phương đã đăng ký vào lĩnh vực này với công suất hiện lên tới 129.000 MW. Tuy nhiên, Bộ Công Thương cho rằng, cơ hội luôn đi kèm thách thức, bởi điện gió ngoài khơi là vấn đề mới mẻ, cần phải xây dựng cơ chế, chính sách, hạ tầng đáp ứng được mục tiêu đủ điện cho người dân với chi phí hợp lý.
Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) cảnh báo, thế giới cần tăng lắp đặt các hệ thống nhà máy điện gió lên gấp 3 lần trong 10 năm tới để đáp ứng mục tiêu không phát thải.
2020 là năm phát triển kỷ lục của ngành công nghiệp điện gió toàn cầu. Tuy nhiên, thế giới cần tăng lượng lắp đặt hệ thống nhà máy điện gió lên gấp ba để có thể đạt được mục tiêu khí hậu.
Theo đề xuất của Bộ Công Thương, giá FIT điện gió sau ngày 1/11/2021 có thể giảm từ 12-17% so với giá ban đầu. Thông tin này đã khiến nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo lo lắng.
Theo thông tin từ Hiệp hội Điện gió Toàn cầu (GWEC), hiệp hội này đã có kiến nghị, kêu gọi Việt Nam sớm gia hạn Biểu giá FIT, hay còn gọi là biểu giá điện hỗ trợ, áp dụng cho điện gió.
Hiệp hội Điện gió toàn cầu vừa gửi đề xuất tới Chính phủ - Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị gia hạn biểu giá điện gió.
Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) dự báo, công suất điện gió ngoài khơi sẽ vượt qua mốc 234GW vào năm 2030 với sự phát triển mạnh mẽ của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Việt Nam sẽ là một trong những thị trường chính đóng góp vào sự tăng trưởng của điện gió ngoài khơi khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thập kỷ tới.
Dự kiến năm 2020 công nghiệp điện gió ngoài khơi thế giới sẽ đạt mức tăng công suất hơn 6 GW, bất chấp tác động của cuộc khủng hoảng Covid-19. Công suất điện gió ngoài khơi đến năm 2030 sẽ vượt 234 GW, dẫn đầu là các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc.