Lịch sử cho thấy, cổ phiếu thường tăng sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, song các nhà đầu tư cần phải chuẩn bị cho một số biến động ngắn hạn.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm điểm trong phiên ngày 3/10 trong bối cảnh nhà đầu tư thận trọng hơn do lo ngại bất ổn ở Trung Đông lan rộng.
Kết quả kinh doanh của Nvidia tiếp tục vượt kỳ vọng của Phố Wall, nhưng với một công ty đã có đà tăng trưởng quá ngoạn mục trong hai năm qua, những con số này có thể không còn đủ để gây ấn tượng với các nhà đầu tư…
Tuần trước, Nvidia đã vượt Microsoft để trở thành công ty giá trị nhất thế giới khi có vốn hóa thị trường 3.340 tỉ USD. Song sau khi chốt phiên giao dịch hôm 26.6 (giờ Mỹ), giá trị hãng chip trí tuệ nhân tạo (AI) số 1 thế giới chỉ còn 3.110 tỉ USD, giảm khoảng 230 tỉ USD.
Sau hai ngày dẫn đầu, Nvidia nhường lại danh hiệu công ty giá trị nhất thế giới cho Microsoft. Cuộc đua tranh ngôi vương còn có thêm Apple, vị trí liên tục thay đổi vì 'cơn sốt' AI.
Giám đốc điều hành Nvidia - Jensen Huang đã kiểm soát chặt chẽ việc phân bổ chip trí tuệ nhân tạo (AI) của mình khiến mâu thuẫn với Microsoft nổ ra.
Việc Phố Wall nhìn nhận Nvidia là nhà cung cấp chip AI và phần mềm tích hợp hàng đầu giúp cổ phiếu Nvidia tăng mạnh, hất văng hai đối thủ Apple, Microsoft khỏi cuộc đua công ty có giá trị nhất thế giới. Tuy nhiên, Nvidia đối mặt nhiều thách thức khi có bước đại nhảy vọt, lập kỷ lục vốn hóa thị trường 3.000 tỷ USD nhanh nhất thế giới.
Nvidia đã trở thành công ty có giá trị nhất thế giới sau đợt tăng giá cổ phiếu đáng kinh ngạc, nhấn mạnh vai trò to lớn mà các nhà đầu tư mong đợi trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đóng góp vào nền kinh tế toàn cầu những năm tới.
Theo CNBC, Nvidia đã soán ngôi công ty giá trị nhất thế giới từ tay 'ông lớn' Microsoft.
Với mức vốn hóa tăng gấp 9 lần từ cuối năm 2022, Nvidia chính thức vượt mặt Microsoft và Apple để trở thành công ty đại chúng lớn nhất thế giới.
Nvidia đã trở thành công ty có giá trị nhất thế giới sau đợt tăng giá cổ phiếu mạnh mẽ nhấn mạnh vai trò to lớn mà các nhà đầu tư mong đợi về việc trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu trong những năm tới.
Chỉ số S&P 500, theo dõi 500 cổ phiếu vốn hóa lớn tiêu biểu trên thị trường chứng khoán Mỹ, chạm các mức cao kỷ lục lần đầu tiên trong hai năm qua. Nhưng thực tế, chỉ có cổ phiếu của nhóm ngành công nghệ phá kỷ lục cũ. 10 nhóm ngành còn lại trong chỉ số này chưa trở về mức đỉnh lịch sử của chúng.
Còn quá sớm để tuyên bố kinh tế Mỹ chiến thắng trước lạm phát và 'hạ cánh mềm'. Nguy cơ suy thoái vẫn còn, bất chấp kỳ vọng lãi suất sẽ được cắt giảm.
Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones tăng thêm gần 200 điểm vào ngày 24/7, đánh dấu chuỗi tăng dài nhất kể từ tháng 2/2017.
Chứng khoán Mỹ trượt giá hôm thứ Ba (25/4) sau khi báo cáo kinh doanh của Ngân hàng First Republic làm dấy lên mối lo ngại về lĩnh vực ngân hàng. Dầu giảm 2% sau 2 phiên tăng liền do lo ngại sâu sắc hơn về suy thoái kinh tế và đồng đô la mạnh hơn lấn át hy vọng về nhu cầu cao hơn của Trung Quốc và dự trữ dầu thô của Mỹ giảm.
Giá dầu thô thế giới đảo chiều đi lên và sự cố tại các nhà máy lọc dầu khiến giá xăng tại Mỹ tăng vọt, ngay cả khi nhu cầu giảm xuống trong mùa đông.
Khi cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nhấn chìm mọi tài sản trên Phố Wall, các nhà đầu tư đang đặt câu hỏi: Tại sao lại mua ngay bây giờ khi mọi thứ vẫn có thể trở nên rẻ hơn?
Giá xăng tại Mỹ đã ghi nhận chuỗi giảm kéo dài 70 ngày. Giới quan sát cho rằng nhiều yếu tố khiến giá xăng hạ nhiệt, nhưng không phải tất cả đều là tích cực.
Chủ tịch Fed tin rằng các nhà hoạch định chính sách Mỹ có thể tạo ra một cú 'hạ cánh mềm,' song ít người cho rằng nền kinh tế Mỹ sẽ phục hồi mà không bị tổn hại từ những gì mà Fed đang hành động.
Thanh khoản thị trường ngày càng teo tóp khi xuống mức thấp nhất kể từ đầu năm, các cổ phiếu đầu cơ hút lại dòng tiền khi nhiều mã đồng loạt tăng trần
Bằng cách hạn chế bán và ép buộc mua, Ngân hàng Trung ương Nga đã bóp nghẹt nguồn cung và tạo ra nhu cầu giả đối với đồng tiền của mình.
Một cuộc tăng giá lặng lẽ của Bitcoin đã diễn ra trong hai tuần qua, đưa giá của đồng tiền ảo lớn nhất thế giới vượt qua ngưỡng chủ chốt 45.000 USD, phục hồi lại toàn bộ sự mất mát từ đầu năm...
Dòng tiền bắt đáy của nhà đầu tư sau khi Nasdaq 100 chạm mức quá bán đã giúp chỉ số này tăng lên mức cao nhất trong 11 tháng.
Bitcoin có thể xuống đến mốc 30.000 USD và chưa thể hồi phục sớm. Nhà đầu tư tiền số phải chịu đựng trong thời gian dài cho đến lúc thị trường quay đầu.
Bitcoin và các đồng tiền kỹ thuật số nói chung đều đang trải qua những phiên sụt giảm mạnh trong thời gian gần đây.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên ngày 21/1, chỉ số Nasdaq Composite mất điểm nhiều nhất và chứng kiến tuần giao dịch tệ nhất từ tháng 10/2020 khi nhóm cổ phiếu công nghệ bị bán tháo.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (20/1)...
Chứng khoán Mỹ chứng kiến phiên tồi tệ nhất trong năm khi nhà đầu tư bán tháo tài sản rủi ro do lo ngại biến thể mới của Covid-19, có ký hiệu B.1.1.529, vừa được đặt tên là Omicron.