Kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh hơn dự báo trong quí 2 trong một dấu hiệu cho thấy sức mạnh bền bỉ của tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cánh cửa để Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Mỹ) bắt đầu giảm lãi suất vào tháng Chín vẫn chưa khép lại hoàn toàn.
Thị trường đang hy vọng số liệu PCE tháng 5 sẽ cho thấy lạm phát ở Mỹ tiếp tục dịu đi, tạo tiền đề để Fed khởi động việc nới lỏng chính sách tiền tệ trong thời gian từ nay tới cuối năm...
Theo hãng tin Bloomberg, Mỹ đã vượt xa Trung Quốc trong cuộc đua giành vị trí nền kinh tế lớn nhất thế giới, một phần nhờ vào sức tiêu dùng sôi động.
Như vậy, nền kinh tế lớn nhất thế giới đã tránh được một cuộc suy thoái mà giới phân tích từng cho là tất yếu sẽ xảy ra trong năm 2023...
Vào năm 2022, nhiều người Mỹ cảm thấy bi quan về nền kinh tế khi lạm phát tăng cao hơn, lo ngại về suy thoái lan rộng và lãi suất tăng. Năm 2023 có thể sẽ mang đến những thay đổi.
Sau khi thở phào nhẹ nhõm với tình hình lạm phát của Mỹ dịu lại, giới đầu tư lại bất an khi dữ liệu mới nhất cho thấy doanh nghiệp Mỹ tiếp tục tăng tốc tuyển dụng và tăng lương. Sức mạnh bền bỉ của thị trường lao động ở nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể khiến các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) không vui vì họ lo ngại 'điệp khúc' lương tăng, giá tăng sẽ phá hỏng thành quả chống lạm phát.
Với nhiều người Mỹ, giá xăng lao dốc giúp gánh nặng tài chính giảm đi đáng kể. Nhưng họ vẫn sợ rằng mức giá này sẽ không kéo dài lâu, nhất là khi giá dầu liên tục biến động.
Chứng khoán Phố Wall giảm điểm trong phiên giao dịch 27/6 sau đợt tăng điểm mạnh trong tuần trước do thị trường lo lắng kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại và lãi suất tăng.
Năm 2021, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ tăng 5,7%. Đây là mức tăng trưởng hàng năm cao nhất kể từ mức 7,2% của năm 1984, đem lại tin vui cho kinh tế Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 31/3 công bố kế hoạch đầu tư hạ tầng khổng lồ 2.300 tỷ USD.
Theo CNN, dù ai giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng, cuộc khủng hoảng việc làm tại Mỹ vẫn sẽ tiếp tục nghiêm trọng và là vấn đề lớn với chính quyền Washington.
Các dữ liệu mới cho thấy bức tranh ảm đạm về thị trường lao động Hoa Kỳ - nền kinh tế lớn nhất thế giới khi tốc độ tăng trưởng việc làm mới suy giảm và làn sóng sa thải vĩnh viễn đang tăng cao. Hoa Kỳ có thể mất nhiều năm mới có thể khôi phục được thị trường lao động sau khi đại dịch Covid-19 kết thúc.
Dịch virus corona bùng phát từ Vũ Hán (Hồ Bắc, Trung Quốc) đe dọa tăng trưởng kinh tế toàn cầu và có thể hủy hoại những thành tích kinh tế Tổng thống Mỹ Donald Trump rất tự hào.
Dù nền kinh tế Mỹ chủ yếu được thúc đẩy bởi các hoạt động trong nước, chiếm khoảng 85% trong tất cả hoạt động kinh tế nhưng cũng sẽ không tránh khỏi tác động tiêu cực từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV).
Ông David French, Phó Chủ tịch NRF khẳng định có một rủi ro thực sự rằng sẽ không có thỏa thuận giai đoạn 2 bởi tất cả những vấn đề khó khăn giữa Mỹ và Trung Quốc đã bị để lại cho giai đoạn này.
Một số doanh nghiệp ngày 12/1 bày tỏ lo ngại về khả năng Mỹ và Trung Quốc có thể đạt được giai đoạn 2 của thỏa thuận thương mại sau khi hai quốc gia này ký kết thỏa thuận giai đoạn 1 vào ngày 15/1.
Chỉ còn nửa ngày nữa là đến thời điểm thông báo về kết quả cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), nhưng các chuyên gia đột nhiên bắt đầu nghi ngờ việc cơ quan này sẽ cắt giảm lãi suất.
Giá năng lượng tăng mạnh hôm thứ Hai đã giúp củng cố dự cảm rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể không vội vàng cắt giảm lãi suất.