40 cựu chiến binh Khối vũ trang, Biệt động Quân khu Sài Gòn-Gia Định cùng góp mặt trong buổi giao lưu thân tình Một thời và mãi mãi tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra vào tối 30/10.
Tối 30/10, trong khuôn khổ hành trình về nguồn kết hợp nghỉ dưỡng của Đoàn Cựu chiến binh Khối Vũ trang - Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định năm 2024, Đoàn đã thực hiện buổi giao lưu truyền lửa cho thế hệ tiếp nối 'Một thời và mãi mãi'.
Thực hiện công tác đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, chăm lo cho các cán bộ chiến sỹ lực lượng vũ trang Biệt động, người có công và hướng tới vì nhân dân phục vụ.
So với những diễn viên cùng thời, 'Nữ hoàng ảnh lịch' Diễm My 6x luôn khiến người hâm mộ phải ngưỡng mộ vì có cuộc sống viên mãn, đủ đầy bên người chồng yêu chiều chị hết mực cùng hai cô con gái xinh đẹp, giỏi giang.
Tối 25/10, Nhà hát nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa đã tổ chức tổng duyệt vở cải lương 'Gặp lại người đã chết'. Vở diễn sẽ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024.
Diễn viên Thành Đạt - con trai nghệ sĩ Hai Nhất sau khi chia tay Diệp Bảo Ngọc, anh đã tái hôn với Hải Băng và có cuộc sống hạnh phúc.
Ngày 20/10, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tiếp nhận hiện vật lịch sử quí là khẩu súng K54, món quà của nữ tướng Nguyễn Thị Định trao tặng nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai (1943 - 2024) được sử dụng trong kháng chiến chống Mỹ.
Sáng 20-10, tại tư gia bà Nguyễn Thị Mai (1943-2024; phường 11, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) - nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn- Gia Định thuộc đơn vị biệt động 90C, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn- Gia Định trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật lịch sử là khẩu súng K54 do Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND), Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - Phó Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam tặng cho bà Mai tại Hội nghị Chiến sĩ Thi đua toàn Miền Nam.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tiếp nhận hiện vật lịch sử do thân nhân cố chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai trao tặng
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định vừa tiếp nhận khẩu súng do tướng Nguyễn Thị Định trao tặng cho nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai năm 1967.
Khẩu súng này, nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai được thiếu tướng Nguyễn Thị Định tặng năm 1967 trong lần ra Hà Nội tham dự chiến sĩ thi đua.
Sáng 20/10, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tổ chức buổi lễ tiếp nhận kỷ vật quý giá, là khẩu súng K54, số hiệu 18366 của nữ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định vừa tiếp nhận khẩu súng K54, kỷ vật của Thiếu tướng Nguyễn Thị Định trao tặng nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai năm 1967.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn- Gia Định tại TP.HCM tiếp nhận khẩu súng do Nữ tướng Nguyễn Thị Định trao tặng cho bà Nguyễn Thị Mai, nữ chiến sỹ Biệt động Sài Gòn trong thời kỳ kháng chiến cứu nước, được gia đình bà Mai hiến tặng.
Sáng 20/10, tại tư gia bà Nguyễn Thị Mai (1943-2024) - nữ chiến sỹ biệt động Sài Gòn - Gia Định của đơn vị biệt động 90C (phường 11, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật lịch sử là khẩu súng K54 do Anh hùng lực lượng vũ trang, Thiếu tướng Nguyễn Thị Định, Phó Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam tặng bà Nguyễn Thị Mai tại Hội nghị Chiến sỹ Thi đua toàn Miền năm 1967.
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024), nhằm tôn vinh những chiến công thầm lặng của phụ nữ Việt Nam nói chung và những bông hoa chiến sĩ Biệt động Sài Gòn - Gia Định nói riêng, vào lúc 10h ngày 20/10, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tổ chức buổi Lễ tiếp nhận một kỷ vật quý giá, là khẩu súng K54, số hiệu 18366…
Netizen cho rằng Thương Tín không chịu được cảnh sống cực khổ ở quê nên muốn Nam tiến tìm việc tự nuôi bản thân.
Đoạn video nam nghệ sĩ Thương Tín chống gậy đến nhà nhạc sĩ Tô Hiếu ở Tp.HCM để tìm việc làm đang khiến cư dân mạng xôn xao.
Nghệ sĩ Thương Tín cho biết ở quê (Phan Rang) khó khăn quá, ông lên TP.HCM tìm Tô Hiếu để xem có việc gì làm không.
Kênh TikTok của Thương Tín bất ngờ đăng tải đoạn video 'Thương Tín lên Sài Gòn đi tìm việc làm và cái kết' khiến fan tò mò.
Theo nhạc sĩ Tô Hiếu, Thương Tín không đi show ở Hà Nội vì đã thất lạc giấy tờ tùy thân.
Bà Vũ Minh Nghĩa, nữ chiến sĩ duy nhất của Biệt động Sài Gòn, đã dũng cảm tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa), người con của 'vùng đất thép thành đồng' Củ Chi đã trải qua một tuổi thơ giữa làn bom đạn của chiến tranh ác liệt. Lòng yêu nước và ý chí đấu tranh của bà được hun đúc, để rồi mùa xuân năm 1968, bà trở thành nữ chiến sĩ duy nhất của Biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh trực tiếp vào Dinh Độc Lập (Hội trường Thống Nhất ngày nay).
NSƯT Thanh Loan có rất nhiều kỷ niệm với nghệ sĩ Thương Tín khi đóng chung phim.
Sau khi nghe đồng nghiệp tiết lộ mức cát xê của nghệ sĩ Thương Tín, nhiều người hâm mộ không khỏi xót xa.
Thương Tín mới đây được một sự kiện ở Hà Nội mời dự khai trương, được lo toàn bộ chi phí ăn ở đi lại và cát-xê 10 triệu đồng.
Truyện dài 'Nụ hôn dưới vòm cây' là hành trình một đôi bạn trẻ ngược dòng thời gian để tìm lại quá khứ của ông bà mình, quá khứ đầy bi hùng và đẹp đẽ của những thanh niên đã tham gia lực lượng Biệt động Sài Gòn, đấu tranh bảo vệ đất nước.
Nữ NSƯT nổi tiếng với nhiều phim kinh điển trong các bộ phim như Biệt động Sài Gòn, Cô gái trên sông, Đô la trắng, Ba lần và Một lần, Lưới trời…
'Được tin anh nhập viện, tôi đã về Phan Rang thăm anh Thương Tín, lúc đó anh đã xuất viện. Các vết trầy xước không vấn đề gì nghiêm trọng', nhạc sĩ Tô Hiếu thông tin.
Thương Tín mới đây bị té ngã đã được người đi đường đưa đến bệnh viện. Hiện nam diễn viên đã về nhà và được người nhà thuê người chăm sóc.
Sức khỏe của nghệ sĩ Thương Tín mới đây đã nhận được sự quan tâm từ cộng đồng mạng.
Thương Tín đã ly hôn vợ trẻ, chuyển về sống cùng mẹ tại quê nhà.
Hai Nhất của 'Biệt động Sài Gòn' ngày nào giờ đây đã lộ diện là một ông trùm khét tiếng, đứng sau những tội lỗi kinh khủng nhất của giới giang hồ cộm cán xuyên biên giới, là người giật dây của một đường dây buôn bán hàng cấm khuynh đảo xã hội.
Mỗi khi nhắc đến diễn viên nhí trong bộ phim 'Mẹ vắng nhà' khán giả không quên nhắc đến cái tên Vân Dung. Nữ diễn viên Vân Dung từng để lại ấn tượng sâu sắc trong thời kỳ điện ảnh cách mạng Việt Nam.
'Tôi cảm giác rất thú vị nhưng cũng thấy khá nóng. Tôi không hiểu sao mọi người có thể chui vào và ở trong đường hầm ấy', là lời chia sẻ của nam du khách đến từ Úc khi vừa trải nghiệm việc chui xuống Hầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn, trong chuyến tham quan TPHCM mới đây của anh vào dịp lễ Quốc Khánh 2-9 của Việt Nam.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định là một trong những địa điểm đặc biệt trong chùm tour lịch sử Sài Gòn xưa. Hành trình này hấp dẫn nhiều du khách trong nước và quốc tế khi ghé thăm TPHCM. Trong dịp lễ Quốc khánh 2/9, nhiều người dân, du khách tìm về đây để nghe những câu chuyện hào hùng của cha ông trong quá trình chiến đấu ngay trong chiến khu Sài Gòn - Gia Định.
Bắt đầu từ năm 2016 đến nay, 'Sao Độc lập' đã trở thành chương trình thường niên được đông đảo các đồng chí lão thành cách mạng, nhân sĩ trí thức, đảng viên và quần chúng nhân dân đón chờ trong những ngày mùa thu tháng Tám.
Thảo Cầm Viên tổ chức nhiều hoạt động nhằm tạo không khí vui tươi phấn khởi, chào mừng Quốc khánh 2-9.
Đại tá - NSND Khương Đức Thuận - Tính đến năm 2024, ông là 1 trong 8 NSND thuộc lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam. Trên màn ảnh, NSND Khương Đức Thuận để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng khán giả ở dạng vai công an, đại tướng.
Sức khỏe và cuộc sống của nghệ sĩ Thương Tín hiện ra sao sau hàng loạt ồn ào, chuyện về quê sinh sống.
Ngày 28/8, Chi bộ VKSND quận Phú Nhuận, TP HCM đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề kết hợp về nguồn, nhằm nắm bắt tình hình tư tưởng, nâng cao nhận thức, chính trị của Đảng viên.
Nhạc sĩ Tô Hiếu cho biết anh cũng mất liên lạc với Thương Tín thời gian qua, mạnh thường quân liên hệ muốn giúp đỡ đàn anh cũng không liên lạc lại.
Người NSND mang hàm đại tá công an này từng gây ấn tượng với vai diễn Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông còn được đến gặp và nghe bác Giáp căn dặn về vai diễn đặc biệt này.
Mới đây, tại TPHCM, đại diện Báo Phụ nữ Việt Nam đã đến thăm và trao quà tri ân đến các thành viên Ban Liên lạc Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng. Đây là Đơn vị Nữ biệt động được thành lập để thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn.
Với sự nghiệp có hàng trăm vai diễn nhưng Thương Tín lại không có một danh hiệu nào đi kèm với tên của mình khiến người hâm mộ không khỏi băn khoăn.