Vẻ đẹp vĩnh cửu của những tấm bia đá Bảo vật quốc gia

Những tấm bia đá cổ là nơi lưu giữ ký ức lịch sử vô giá về con người và vùng đất nơi tấm bia được dựng. Cùng điểm qua một số tấm bia đá đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.

Điện Biên - ngày xuân trở lại

Tôi đang đến với Điện Biên ngày mới. Một cảm giác, trong âm vang đang dồn xô giữa hai bờ sóng: Một Điện Biên và tôi. Một tiếng sóng của 70 năm - một thời xa oanh liệt.

Thông điệp tiền nhân từ thượng nguồn sông Đà

Tôi lại có dịp ngược Lai Châu. Lại lên Mường Lễ. Đường lên Mường Lễ bao xa/ Trăm bảy mươi thác trăm ba mươi gềnh. Lần trước được chiêm bái chữ của vua Lê Thái Tổ. Lần này thì được thấy một Lai Châu đổi mới hùng hậu trong bước chạy của hơn 5.000 VĐV Runner…

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo quản theo chế độ đặc biệt. Tính đến đầu năm 2022, có 10 đợt công nhận với 238 hiện vật, nhóm hiện vật đã được công nhận là bảo vật quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, có những bảo vật nằm dọc tuyến biên giới phía Bắc của Tổ quốc mang trong mình những trọng trách thiêng liêng đánh dấu chủ quyền lãnh thổ của quốc gia Việt Nam độc lập.

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Với phương châm 'làm việc hết mình để phục vụ cộng đồng', những năm qua Bảo tàng tỉnh nỗ lực làm mới không gian, cách trưng bày tư liệu, hiện vật để giới thiệu đến khách tham quan tìm hiểu về truyền thống văn hóa, lịch sử, đất và người Lai Châu.

Du lịch | Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Quần thể Đền thờ vua Lê Thái Tổ và bia vua Lê Thái Tổ nằm cách trung tâm Thành phố Lai Châu 110km về phía Tây Nam, thuộc địa phận hành chính của xã Lê Lợi và xã Pú Đao, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu đang dần trở thành điểm đến du lịch tâm linh thu hút du khách. Đền thờ được dựng lên để tưởng nhớ công lao của vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, người đã có công dẹp loạn vùng Tây bắc.

Huyện Đà Bắc - đánh thức vẻ đẹp tiềm ẩn

Có một vùng đất sơn kỳ thủy tú ven dòng Đà giang từng đi vào thi ca:'Đường lên Mường Tuổng bao xa/ Trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh/ Nánh Nghê, Tú Lý, Tân Minh/ Nước non ngàn dặm ân tình xiết bao'. Đó là huyện vùng cao Đà Bắc, miền quê sinh sống của đồng bào các dân tộc Mường, Dao, Tày, Thái. Nằm trong lưu vực sông Đà với địa hình chủ yếu là núi, đồi có độ dốc lớn, nhiều sông, suối xen kẽ và là địa điểm tiếp giáp giữa các vùng Tây Bắc và Đông Bắc nên huyện có sự giao thoa của nhiều luồng văn hóa khác nhau, tạo nên sự đặc sắc, quyến rũ cho mảnh đất ven dòng Đà giang. Bên cạnh đó, Đà Bắc sở hữu vẻ đẹp cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, bản sắc văn hóa, có nhiều tiềm năng trong phát triển du lịch, đẩy mạnh KT-XH tại địa phương.

Công trình Nhà đền và bia Lê Lợi tại khu di tích đền Chúa Thác Bờ chậm tiến độ bàn giao do vướng mắc về một số thủ tục đầu tư

Đại biểu Xa Đức Thọ hỏi: Công trình Nhà đền và bia Lê Lợi tại khu di tích Đền Chúa Thác Bờ thuộc xã Vầy Nưa (Đà Bắc) bao giờ được bàn giao, đưa vào sử dụng?

Bí mật cuộc bình định vùng Tây Bắc của vua Lê

Sau khi bình định vùng Tây Bắc, trên đường quay trở về, vua Lê Thái Tổ đã cho khắc vào vách đá bài văn bia để ghi nhớ sự kiện này, đồng thời răn dạy các tù trưởng cai quản nơi biên giới. Ngày nay bia Lê Lợi đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.