Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ - cuộc bầu cử quan trọng nhất đối với thị trường tài chính trong một năm đầy ắp các cuộc bầu cử - chỉ còn vài tuần nữa là diễn ra.
Đồng euro đã tránh được việc giảm xuống ngang giá với đồng USD nhờ tình hình kinh tế khả quan hơn.
Các nhà phân tích ước tính Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã chi gần 59 tỷ USD để bảo vệ đồng yên trong tuần này, giúp đưa đồng yên đạt hiệu suất hàng tuần tốt nhất trong hơn một năm.
Hôm 23/11, Ngân hàng Trung ương của Thổ Nhĩ Kỳ (CBRT) đã tăng lãi suất cơ bản lên 40% trong nỗ lực giải quyết lạm phát tăng cao.
Động thái này là bước nhảy vọt 5 điểm phần trăm so với tháng trước, khi Ankara tiếp tục chiến đấu với tỷ lệ lạm phát lên đến hai con số…
Trong nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát liên tục leo thang, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ vừa bất ngờ nâng lãi suất thêm 7,5%, từ mức 17,5% lên 25%.
Lạm phát của Mỹ cao hơn dự kiến và chi tiêu của người tiêu dùng tăng cao đã thúc đẩy kỳ vọng trên toàn thế giới rằng lãi suất sẽ tăng cao hơn, khi các dự đoán về chính sách tiền tệ trong tương lai đang thay đổi nhanh chóng.
Lạm phát của Mỹ cao hơn dự kiến và chi tiêu của người tiêu dùng tăng cao đã thúc đẩy kỳ vọng trên toàn thế giới rằng, lãi suất sẽ tăng cao hơn khi các dự đoán về chính sách tiền tệ trong tương lai thay đổi nhanh chóng.
Theo chính quyền Ukraine, sau khi các lực lượng Nga tiến vào Crimea 9 năm trước, các quan chức Điện Kremlin đã quốc hữu hóa cơ sở hạ tầng năng lượng ở đó.
'Mùa đông tiền số' trầm trọng hơn sau vụ việc FTX là tin xấu từ góc độ đầu tư, nhưng không có nhiều ý nghĩa từ góc độ công nghệ.
OPEC+ quyết định giảm sản lượng 2% nguồn cung toàn cầu/ngày, bất chấp tranh cãi từ phương Tây rằng tổ chức này đang thông đồng với Nga đẩy giá dầu cao hơn để bảo đảm nguồn thu cho Moscow.
Thông qua 'thị trường xám' người Nga vẫn được tiếp cận những mặt hàng như iPhone hay váy Zara ngay cả khi các nhà sản xuất phương Tây đã rời khỏi Nga từ lâu. Nhưng những hàng nhập khẩu song song này liệu có hợp pháp?
Lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu và những rủi ro ngày càng gia tăng ở châu Âu đang đẩy giá đồng USD lên cao, và theo dự đoán của các chuyên gia Phố Wall, giá USD sẽ sớm vượt Euro.
Trong những ngày gần đây, nhiều nhà lãnh đạo và doanh nghiệp châu Âu lo ngại, nếu Nga giảm dần nguồn cung khí đốt tự nhiên thì điều này sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị ở khu vực trong mùa Đông tới.
Việc kịp thời đưa Trung Quốc - chủ nợ song phương lớn nhất thế giới - vào bàn đàm phán có thể là thách thức lớn nhất trong cuộc tái cơ cấu nợ sắp tới ở các nước đang phát triển...
Tỷ lệ lạm phát hàng năm của Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng từ 73,5% trong tháng 5 lên 78,6% vào tháng 6, nhưng tỷ lệ thực tế có thể cao gấp đôi con số chính thức.
Hôm thứ Hai (27/6), Nga cho biết rằng hai trong số các khoản thanh toán nợ của họ đã bị chặn và không thể trả cho các chủ nợ. Nga cho rằng điều này là vì tác động của các lệnh trừng phạt từ phương Tây liên quan đến cuộc tấn công Ukraine.
Việc Nga lần đầu tiên vỡ nợ nước ngoài trong hơn một thế kỷ được cho là sẽ không có ảnh hưởng lớn tới thị trường tài chính toàn cầu.
Theo Bloomberg, việc Nga không thể thanh toán đúng hạn tiền lãi của trái phiếu nước ngoài đã khiến nước này rơi vào tình trạng vỡ nợ về mặt kỹ thuật.
Căng thẳng gia tăng giữa Nga và Lithuania liên quan việc Vilnius cấm vận chuyển một số hàng hóa bị Liên minh châu Âu (EU) trừng phạt qua lãnh thổ quốc gia Baltic này đến vùng Kaliningrad.
Căng thẳng Nga – Litva có nguy cơ khiến một quốc gia NATO và cũng có thể là toàn bộ liên minh này rơi vào một cuộc xung đột quân sự trực tiếp với Moscow.
Hôm qua (6/6) Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nói rằng tiếp tục thanh toán các khoản nợ bằng đồng rúp, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài sẽ cần phải mở tài khoản đồng rúp và ngoại tệ cứng với các ngân hàng Nga để nhận thanh toán.
Nga đang tìm hiểu một cách mới để lách các lệnh trừng phạt của Mỹ vốn đang ngăn cản Nga thực hiện các khoản thanh toán trái phiếu bằng đồng USD cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Sau hơn 2 tháng, Ngân hàng Trung ương Nga đã giảm lãi suất xuống còn 11%, tương đương gần 50% từ mức đỉnh trong giai đoạn đầu chiến tranh.
Nga đang tiến gần hơn đến bờ vực vỡ nợ quốc tế đầu tiên trong một thế kỷ sau khi Washington chấm dứt cơ chế miễn trừ cho phép Moscow thanh toán nợ nước ngoài cho nhà đầu tư.
Lạm phát hàng năm của Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng lên mức cao nhất trong hai thập kỷ qua - ở mức 69,97% vào tháng 4. Xung đột Nga-Ukraine và giá năng lượng, hàng hóa gia tăng sau sự cố đồng lira năm ngoái đã khiến tỷ lệ lạm phát tại quốc gia này tăng lên cao đỉnh điểm.
Theo các cơ quan xếp hạng tín dụng lớn, Nga đối mặt với mối đe dọa vỡ nợ mới vào ngày 4/5 khi thời gian ân hạn kết thúc đúng một tháng sau khi nước này cố gắng thực hiện các khoản thanh toán trái phiếu USD bằng đồng rúp.
Khả năng Nga vỡ nợ lại một lần nữa xuất hiện và gây lo lắng cho giới đầu tư toàn cầu, trong bối cảnh các biện pháp trừng phạt của Mỹ chặn việc Nga thanh toán các khoản nợ trái phiếu bằng đồng USD thông qua các ngân hàng Mỹ...
Đồng RUB nhanh chóng phục hồi nhờ hàng loạt biện pháp quản lý vốn hiệu quả như tăng lãi suất, cấm nhà đầu tư nước ngoài bán chứng khoán, ngăn người dân chuyển tiền ngoài biên giới.
Giới quan sát tỏ ra hoài nghi về tuyên bố chuyển trọng tâm chiến dịch Ukraine sang Donbass của Nga. Có ý kiến nói đây một lần nữa chỉ là chiêu tung hỏa mù.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu tăng cao và đồng Rúp mạnh lên sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, Nga chỉ chấp nhận thanh toán bằng đồng nội tệ trong các hợp đồng khí đốt với các nước châu Âu và các khách hàng khác.
Theo Reuters, Nga đã thực hiện thành công ít nhất một số khoản thanh toán đối với trái phiếu chính phủ của mình bằng USD, dường như để tránh một vụ vỡ nợ lịch sử.
Nga đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ ngoại tệ lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ, khi lần lượt các lô trái phiếu đồng USD đến hạn thanh toán lãi vay nhưng ngân hàng trung ương Nga không thể tiếp cận kho dự trữ ngoại hối vì các lệnh cấm vận của phương Tây.
Nga có thể sắp có vụ vỡ nợ trái phiếu quốc tế lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ trở lại đây. Ngày 16/3 là thời hạn để Chính phủ Nga thanh toán 117 triệu USD tiền lãi của hai lô trái phiếu phát hành bằng đồng Euro. Riêng trong tháng 3 này, Moscow có 4 đợt thanh toán nợ...
Khả năng Mỹ cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga đã khiến giá dầu thô Brent tăng lên mức gần 140USD/thùng, mức cao nhất kể từ năm 2008.
Nga đã tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine khiến phương Tây lo ngại. Câu hỏi đặt ra là các nước phương Tây có thể làm gì để Nga không thể tiến xa hơn?
Ngày 24/1, Ngân hàng trung ương Nga cho biết họ đã ngừng mua ngoại tệ sau khi thị trường chứng khoán và đồng ruble lao dốc do lo ngại căng thẳng giữa Nga và Ukraine leo thang.
Novatek, công ty khí đốt danh tiếng, đã mở rộng khai thác đến cả Bắc Cực, góp phần làm tăng ảnh hưởng của Nga trên thị trường khí đốt châu Âu.