Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) - ông Borge Brende, cảnh báo kinh tế toàn cầu rất ảm đạm khi thế giới lâm vào cảnh nợ nần.
Theo báo cáo mới nhất của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang ngập trong khoản nợ hơn 300 nghìn tỷ USD.
Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang gánh chịu khoản nợ lên đến 315 nghìn tỷ USD, gần gấp ba lần tổng GDP toàn cầu.
Mới đây, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende đã lên tiếng cảnh báo triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu, khi nợ toàn cầu tăng cao và việc thiếu hụt lương thực đang đe dọa nhiều quốc gia.
Trước những nguy cơ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới đà phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, hơn 1.000 nhà lãnh đạo từ nhiều quốc gia đã tham dự Hội nghị đặc biệt của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) do Saudi Arabia tổ chức tại Thủ đô Riyadh trong hai ngày (28 và 29-4).
Ngày 28/4, một cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã khai mạc tại Riyadh, thủ đô của Arab Saudi, với trọng tâm là hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển.
Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende cảnh báo triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu khi cho rằng thế giới sẽ đối mặt với một thập kỷ tăng trưởng thấp.
Borge Brende, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã đưa ra triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu khi cho rằng thế giới phải đối mặt với một thập kỷ tăng trưởng thấp nếu không áp dụng các biện pháp kinh tế phù hợp.
Theo France24, những vấn đề liên quan đến cuộc chiến ở Gaza và căng thẳng âm ỉ trên khắp Trung Đông chiếm ưu thế tại cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về 'Hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển' diễn ra trong hai ngày 28 và 29-4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia.
Trong hai ngày 28 và 29-4, cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về 'hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển' diễn ra tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, nhằm tìm kiếm giải pháp cho những thách thức toàn cầu hiện nay.
Bộ trưởng Tài chính Saudi Arabia cho biết cuộc chiến ở Gaza, cùng với xung đột ở nhiều nơi khác trên thế giới, đang tác động đến các hoạt động kinh tế trên thế giới.
Lực lượng Hamas hôm qua cho biết đang xem xét đề xuất mới của Israel về lệnh ngừng bắn ở Gaza. Thông tin được đưa ra trong bối cảnh Ai Cập và Qatar đang tăng tốc nỗ lực trung gian nhằm đạt được một thỏa thuận chấm dứt xung đột và ngăn chặn cuộc tấn công trên bộ theo kế hoạch của Israel vào thành phố miền Nam Rafah của Gaza.
Ngày 27/4, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ông Borge Brende cho biết Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas và một số quan chức quốc tế sẽ tới Riyadh (Saudi Arabia) trong tuần tới để đàm phán nhằm thúc đẩy một thỏa thuận hòa bình ở Gaza bên lề cuộc họp của WEF.
Trong bối cảnh nhiều khu vực trên thế giới đang phải đối mặt với khủng hoảng, xung đột, Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã được tổ chức với chủ đề 'Xây dựng lại niềm tin'. Hội nghị diễn ra từ ngày 15 đến 19/1, tại thành phố Davos của Thụy Sĩ, quy tụ hơn 100 quan chức cấp cao đại diện chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế lớn và 1.000 công ty đối tác của WEF.
Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã chính thức khép lại với lời kêu gọi 'xây dựng lại niềm tin' trong một thế giới ngày càng phân mảnh, phản ánh tinh thần chủ đề của hội nghị năm nay.
Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã kết thúc vào ngày 19/1, khép lại 5 ngày thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề đang được quan tâm hiện nay như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và biến đổi khí hậu.
Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã kết thúc vào ngày 19-1, khép lại 5 ngày thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề đang được quan tâm hiện nay như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và biến đổi khí hậu.
Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã kết thúc vào ngày 19/1, khép lại 5 ngày thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề đang được quan tâm hiện nay như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và biến đổi khí hậu.
Hãng tin Xinhua Net dẫn nhận định của đại biểu tham gia Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 54 rằng thương mại và đầu tư là hai yếu tố rất cần thiết cho sự phục hồi liên tục của nền kinh tế toàn cầu.
Phát biểu tại Hội nghị thường niên lần thứ 54 của WEF diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ), Bộ trưởng Alibrahim cho biết hội nghị dự kiến diễn ra trong 2 ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham gia Đoàn chính thức tháp tùng Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos.
Tại hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đang diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ, Chủ tịch WEF Borge Brende đã kêu gọi các nền kinh tế cùng chung tay hợp tác để giải quyết các thách thức mà thế giới đang đối mặt.
Hơn một nửa số nhà kinh tế trưởng cho biết trong báo cáo triển vọng năm nay rằng nhiều khả năng, nền kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ suy yếu. Trong đó, cứ 10 người thì sẽ có 7 người cho biết tốc độ phân mảnh địa kinh tế sẽ tăng tốc.
Ngày 15.1, Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) Davos 2024 chính thức diễn ra và sẽ kéo dài đến ngày 19.1. Sự kiện này, vốn quy tụ một loạt các nhà lãnh đạo toàn cầu, đại diện các tổ chức quốc tế lớn, các công ty đối tác cùng nhiều nhà lãnh đạo xã hội, chuyên gia, doanh nhân và giới truyền thông; là dịp để thế giới cùng nhau thảo luận về nhiều vấn đề nóng đang được quan tâm hàng đầu hiện nay...
Thị trấn Davos tại Thụy Sĩ sẽ một lần nữa đón tiếp các quan chức toàn cầu, từ các lãnh đạo chính trị đến lãnh đạo của các doanh nghiệp đến tham dự cuộc họp thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), nơi thảo luận về cách thức phục hồi nền kinh tế thế giới, nội dung được dự đoán sẽ là mối quan tâm chính của chương trình nghị sự.
WEF năm nay nhấn mạnh sự cần thiết phải khôi phục niềm tin giữa những thách thức toàn cầu, bao gồm xung đột địa chính trị, biến đổi khí hậu và những tiến bộ trong công nghệ như Trí tuệ Nhân tạo (AI).
Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende ngày 11/1 nhận định rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Chuyến công tác tham dự Hội nghị COP28 và thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ của Thủ tướng kết thúc tốt đẹp, đã ký kết được 21 văn kiện hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam với các đối tác của Thổ Nhĩ Kỳ và UAE.
Nhân dịp tham dự COP28, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp và làm việc với lãnh đạo nhiều tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn.
Nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới nằm trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP28), chiều 2/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende và Tổng Giám đốc toàn cầu Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh).
Sáng 3/12, trong chương trình làm việc tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Robert Helms, Thành viên HĐQT Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (Đan Mạch) và ông Ian Hatton, Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy (Anh).
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đang phối hợp với UBND TPHCM để chuẩn bị xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần 4.0 (C4IR) tại đây. Trung tâm này sẽ là một phần trong mạng lưới toàn cầu của WEF.
Gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch điều hành WEF cho biết, WEF đang phối hợp với TP.HCM xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, là một phần trong mạng lưới toàn cầu của WEF.
Nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP28) tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), chiều 02/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende và tiếp Tổng Giám đốc toàn cầu Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh).
Chiều 2/12 (giờ địa phương), tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende và Tổng Giám đốc Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh), ông Noel Paul Quinn.
Chiều 2/12 (giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị COP28 tại Dubai, UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Noel Quinn, Tổng Giám đốc Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh).
Chiều 2/12 (giờ địa phương), tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende.
Chiều tối 2/12 (giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị COP28 tại Dubai, UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Noel Quinn, Tổng Giám đốc toàn cầu Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh) và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende.
Chiều 2/12, Thủ tướng tiếp lãnh đạo Tập đoàn Sirius UAE, Tổng Giám đốc Tập đoàn Equinor và có các cuộc gặp song phương với Tổng thống Pháp, Phó Tổng thống UAE, Thủ tướng Thụy Điển.
Ngày 18/10, một báo cáo mới cảnh báo sinh kế của hơn nửa tỷ người ở Trung Đông và Bắc Phi đang bị đe dọa do biến đổi khí hậu.
Ngày 29/6, tại thành phố Thiên Tân, Trung Quốc, Hội nghị thường niên lần thứ 14 các nhà tiên phong của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã khép lại với việc nêu bật tầm quan trọng của sự đoàn kết và hợp tác trước những thách thức toàn cầu.
Những vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng đến người dân nên cần có cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân…