Các nước G7 đã nhất trí về kế hoạch ấn định mức giá trần đối với dầu của Nga. Nhưng quá trình triển khai còn nhiều thách thức, thậm chí có thể dẫn tới việc phản tác dụng.
Nhận định về việc G7 theo đuổi mức giá trần đối với dầu của Nga, nhà phân tích dầu độc lập Neil Atkinson nhấn mạnh, Nga sẽ không chỉ ngồi đó và không làm gì cả. Quốc gia này có thể 'chơi' trò chơi với nguồn cung cấp dầu mỏ và khí đốt.
Hợp pháp hóa dầu thô giá rẻ của Nga có thể thúc đẩy doanh số bán hàng cho Moskva và làm xáo trộn thông điệp về Ukraine.
Trong thời kỳ kinh tế khó khăn hoặc lạm phát cao, luôn có áp lực phát triển các nguồn năng lượng mới, điển hình là than, khí đốt tự nhiên hoặc dầu. Nhưng vấn đề này bị phản tác dụng bởi nhu cầu hạn chế khí nhà kính và hạn chế sự gia tăng nhiệt độ.
Các nước Baltic đang nỗ lực vận động EU sớm từ bỏ khí đốt Nga, nhưng liệu họ có thành công với kế hoạch của mình?
Nền kinh tế Nga đang bị bao vây, nhưng ở phía bên kia, tình hình cũng không sáng sủa hơn. Còn với phần còn lại của thế giới, hậu quả kinh tế của cuộc xung đột Nga-Ukraine không chỉ giới hạn ở các quốc gia liên đới trực tiếp.
Khi giao tranh đang diễn ra trên khắp Ukraine, lĩnh vực năng lượng đã trở thành mục tiêu hàng đầu thu hút sự chú ý, nhưng không phải do các lệnh trừng phạt của phương Tây.