Thủ tướng Israel Netanyahu nói rằng thỏa thuận con tin 'có thể' xảy ra, trong bối cảnh xuất hiện báo cáo mới về việc trao đổi tù nhân.
Các quan chức Iran đã nhiều lần bác bỏ khả năng tổ chức các cuộc đàm phán trực tiếp với Mỹ về thỏa thuận hạt nhân, song tiết lộ vẫn trao đổi gián tiếp với Mỹ thông qua các trung gian hòa giải.
Các quan chức Mỹ nhận thấy tiềm năng đạt thỏa thuận bình thường hóa quan hệ Israel với Saudi Arabia sau khi thúc đẩy thành công các thỏa thuận tương tự giữa Israel và Maroc, Sudan, Bahrain và UAE.
Ngày 27/7, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cùng với điều phối viên Mỹ về Trung Đông Brett McGurk đã gặp Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman tại Jeddah.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã bác bỏ thông tin cho rằng Washington và Tehran đang tiến gần đến các thỏa thuận hạn chế chương trình hạt nhân của Iran và trả tự do cho các công dân Mỹ bị giam giữ tại nước này.
Ngày 16/6, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã bác bỏ thông tin cho rằng Washington và Tehran đang tiến gần đến các thỏa thuận hạn chế chương trình hạt nhân của Iran và trả tự do cho các công dân Mỹ bị giam giữ tại Cộng hòa Hồi giáo này.
Sau thời gian dài đình trệ, đàm phán về vấn đề hạt nhân giữa Mỹ và Iran vừa được nối lại thông qua nước trung gian là Oman. Tuy nhiên, tới thời điểm này, điều kiện các bên đưa ra để khôi phục Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) ký năm 2015 với nhóm P5+1 (gồm 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Đức) vẫn cho thấy khoảng cách lớn về quan điểm.
'Mỹ sẽ phản ứng nghiêm khắc nếu Iran làm giàu urani đến độ tinh khiết 90%', truyền thông Israel cho hay khi đề cập đến các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Mỹ và Iran tại Oman gần đây. Cả Mỹ và Iran đều bác bỏ khả năng có một thỏa thuận 'tạm thời' trong vấn đề hạt nhân.
Ngày 10/6, truyền thông Trung Đông đưa tin, trong các cuộc đàm phán gián tiếp ở Oman vào tháng 5 năm nay, các quan chức Mỹ đã cảnh báo sẽ phản ứng cứng rắn nếu Iran làm giàu urani đến độ tinh khiết 90%.
Ngày 10/6, truyền thông Trung Đông đưa tin, trong các cuộc đàm phán gián tiếp ở Oman vào tháng 5 năm nay, các quan chức Mỹ đã cảnh báo sẽ phản ứng cứng rắn nếu Iran làm giàu urani đến độ tinh khiết 90%.
Theo ước tính của IAEA, Iran hiện đang sở hữu 114,1kg urani được làm giàu ở cấp độ 60% tinh khiết - chỉ còn cách cấp độ vũ khí hạt nhân (tương đương 90% tinh khiết) một bước ngắn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và các cố vấn đã công kích chính phủ Israel, khi quốc gia Trung Đông này đối phó với hàng loạt cuộc biểu tình phản đối cải cách tư pháp.
Thái tử Saudi Arabia đang tìm kiếm một chương trình hạt nhân dân sự và đảm bảo an ninh từ Tổng thống Joe Biden - cái giá quá đắt cho thỏa thuận bình thường hóa quan hệ với Israel.
Ngày 26/2, tại cảng Aqaba (Jordan) bên bờ Biển Đỏ, giới chức Israel và Palestine bắt đầu thảo luận tìm cách khôi phục sự yên bình sau khi làn sóng bạo lực gia tăng nguy hiểm những tuần qua.
Một quan chức xác nhận trong ngày 26/2, tại cảng Aqaba (Jordan) bên bờ Biển Đỏ, giới chức Israel và Palestine đã bắt đầu cuộc thảo luận nhằm tìm cách khôi phục trật tự sau khi làn sóng bạo lực gia tăng làm dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng phát thành một cuộc xung đột rộng hơn.
Tham gia họp kín ngoài các quan chức an ninh hàng đầu của Israel và Palestine còn có các đối tác Jordan, Ai Cập, đặc biệt có cả cố vấn của Tổng thống Mỹ Joe Biden về Trung Đông Brett McGurk.
Một quan chức Mỹ hôm nay (20/11) tuyên bố nước này đang nỗ lực xây dựng một cơ sở hạ tầng tích hợp phòng thủ trên không và trên biển ở Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Iran.
OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu cho thấy rạn nứt ngày càng gia tăng giữa Chính quyền Biden và hoàng gia Saudi Arabia.
Nhiều nguồn thạo tin tiết lộ, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phát động một chiến dịch gây áp lực toàn diện nhằm cố gắng ngăn các đồng minh Trung Đông cắt giảm đáng kể sản lượng dầu mỏ.
Nỗ lực hạ nhiệt giá xăng dầu của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đối mặt bước lùi lớn khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden triển khai một chiến dịch gây sức ép toàn diện để ngăn các đồng minh Trung Đông không cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ, CNN dẫn nhiều nguồn tin nắm được tình hình cho biết.
Rập Xê Út nhận thức được rằng họ không được để giá dầu 'mất kiểm soát' khi các lệnh trừng phạt năng lượng đã và đang giáng xuống Moscow.
Giới chức Saudi Arabia đánh tín hiệu tới các nước phương Tây rằng Riyadh sẵn sàng tăng sản lượng dầu nếu nguồn cung từ Nga giảm đáng kể bởi các lệnh trừng phạt.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden lặng lẽ làm trung gian giữa Ả Rập Saudi, Israel và Ai Cập. Nếu thành công, đây có thể là bước đầu tiên trên con đường bình thường hóa quan hệ giữa Ả Rập Saudi và Israel.
Vừa qua, phía Mỹ đã cung cấp một lượng lớn tên lửa đối không Patriot tới Ả Rập với mục đích hòa hoãn sau hàng loạt căng thẳng ngoại giao giữa hai nước.
Cơ quan Năng lượng quốc tế cảnh báo thị trường dầu mỏ thế giới đang đối diện khủng hoảng nguồn cung...
Theo The Hill, cuộc đối thoại với các quan chức từ chính phủ của Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro cũng có thể là một phần của cuộc tấn công ngoại giao nhằm cắt đứt Nga với Venezuela.
Mặc dù là nhà sản xuất dầu thô hàng đầu thế giới, Mỹ chuyển sang mua dầu thô của Nga để phục vụ các thị trường ven biển xa xôi hơn và giữ cho các nhà máy lọc dầu vận hành ở mức tối ưu.
Theo tờ New York Times, chuyến thăm của phái đoàn cấp cao Mỹ tới Venezuela là nhằm tìm kiếm phương án thay thế nguồn dầu mỏ nhập khẩu từ Nga.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki nói rằng chính phủ Mỹ đang xem xét các lựa chọn có thể thực hiện ngay bây giờ để cắt giảm mức tiêu thụ của Mỹ đối với năng lượng Nga.
Bộ Thương mại Mỹ nêu rõ những quy định mới này nhằm vào lĩnh vực lọc dầu của Nga với những biện pháp kiểm soát xuất khẩu nghiêm ngặt và xác định 91 thực thể hỗ trợ các hoạt động quân sự của Nga.
Ngày 4/3, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Biden đang xem xét các bước để giảm nhập khẩu dầu từ Nga, khi sự ủng hộ của lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ đối với lệnh cấm nhập khẩu ngày càng tăng trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine.
Ả Rập Saudi đã từ chối yêu cầu tăng sản lượng dầu để giảm giá xăng dầu từ Mỹ, thay vào đó họ tuân theo thỏa thuận không bơm nhiều dầu hơn hạn ngạch mà OPEC và Nga đã quyết định vào năm ngoái.
Ngày 27/1, Phó Đại diện Thường trực của Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Dmitry Polyanskiy cho biết, Nga yêu cầu các binh sĩ nước ngoài được triển khai bất hợp pháp 'rút quân khỏi Syria ngay lập tức'.
Ngày 30/11 Iran thể hiện lập trường cứng rắn trong ngày đầu tiên tham gia hội nghị Vienna, khẳng định các vòng đàm phán ngoại giao trước có thể phải thảo luận lại.
Mỹ và các đồng minh sẽ quay trở lại Vienna vào ngày 29/11 nhằm tái khởi động các đàm phán hạt nhân với Iran trong bối cảnh chưa hề chắc chắn về ý định của Tehran.
Một bản báo cáo tiết lộ việc xây dựng căn cứ cơ sở quân sự bí mật của Trung Quốc ở UAE đã phải dừng lại sau khi Mỹ phát hiện và can thiệp vào quá trình này.
Sau những nỗ lực không ngừng nhằm loại bỏ lực lượng Mỹ khỏi Afghanistan, đã bắt đầu xuất hiện những cuộc bàn tán liên quan đến khả năng rút quân của Mỹ khỏi Iraq, vốn đã phải chịu đựng sự hiện diện của binh lính Mỹ kể từ cuộc xâm lược năm 2003 để lật đổ Tổng thống Iraq Saddam Hussein.
Mỹ và Israel đã đồng ý thành lập Nhóm công tác chống tên lửa và máy bay không người lái (UAV) của Iran.
Một cựu quan chức an ninh quốc gia Mỹ cho rằng, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump nói vụ nổ chết người ở thủ đô Beirut của Li-băng chiều tối qua dường như là một vụ tấn công là 'hết sức vô trách nhiệm'. Phía Li-băng cũng bày tỏ quan ngại về việc dùng từ 'tấn công'.
Mỹ đang ở trong một cuộc chiến nóng bỏng với Iran và tình hình càng nghiêm trọng sau khi Thiếu tướng Qassem Soleimani bị giết.
Hệ thống răn đe của Mỹ ở Trung Đông sau nhiều biến động vừa qua sẽ ra sao? Chắc chắn rằng, ông Trump không còn thiết tha gì với một cuộc chiến kéo dài. Cái chết của thủ lĩnh IS Baghdadi có thể làm giảm nhẹ nhưng không thể đảo ngược được quan điểm cho rằng hệ thống răn đe của Mỹ ở Trung Đông đang sụp đổ.