Kinh tế - xã hội Việt Nam khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, những chỉ dấu tích cực, những 'thế, lực và đà' đã tạo được trong thời gian qua sẽ là động lực để kinh tế Việt Nam thích ứng và vượt qua khó khăn.
Nỗi sợ suy thoái kinh tế lần này không cản bước Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) mạnh tay tăng lãi suất và đẩy lộ trình tăng dài hơn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng nâng lãi suất điều hành sau những nỗ lực 'điều hòa' và cân bằng dòng chảy của đồng bạc xanh và tiền đồng.
Lãi suất gửi tiết kiệm dưới 6 tháng tại nhiều ngân hàng đồng loạt tăng lên mức kịch trần cho phép
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã bắt đầu bình thường hóa chính sách tiền tệ sau đại dịch với việc tăng lãi suất điều hành lên 100 điểm cơ bản. Việc sửa đổi có hiệu lực từ ngày 23/9, vượt qua dự báo của các chuyên gia và đồng thuận của thị trường.
Trong hôm nay 21/9, cả thế giới sẽ đều dõi theo chính sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đưa ra trong kỳ họp.
Nikkei Asia đưa tin, khi bất động sản đắc địa ở Việt Nam ngày càng khan hiếm trong làn sóng di dời chuỗi cung ứng, các ông lớn như Samsung và Walmart đang có xu hướng chuyển đến các nhà máy xây sẵn ở các địa phương hạng hai.
Chuỗi cung ứng cho Samsung, Lazada thúc đẩy thương mại đến các khu công nghiệp hạng hai
Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh để trở thành một con hổ mới của châu Á bởi nhiều yếu tố như nền công nghiệp phát triển, môi trường kinh doanh nhất quán…
Hậu đại dịch, các chuyên gia cho rằng Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức. Dù vậy, nền kinh tế này vẫn được tin tưởng sẽ trở thành con hổ mới của châu Á.