Vì sao tỷ giá chịu sức ép lớn trong quí 1?

Lãi suất đô la Mỹ, giá vàng tăng vọt và đẩy mạnh nhập khẩu nguyên liệu thô là những lý do quan trọng đẩy sức ép trên thị trường ngoại hối lên cao trong 3 tháng đầu năm.

Kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ

Các chuyên gia quốc tế nhận định kinh tế Việt Nam năm 2024 vẫn duy trì được động lực tăng trưởng, nhờ những chính sách điều hành kịp thời và hợp lý.

Kỳ vọng gì ở chính sách tiền tệ 2024?

Lãi suất, một trong những công cụ điều hành chính sách tiền tệ được cho là sẽ khó giảm thêm trong năm 2024. Còn kịch bản điều hành vẫn sẽ tập trung nhiều cho câu chuyện hỗ trợ tăng trưởng và 'cảnh giác' với lạm phát, tỷ giá và nợ xấu.

Tắc vốn!

Dù có sự tăng tốc trong tháng cuối năm nhưng tăng trưởng tín dụng không như giới đầu tư kỳ vọng.

Khi nào bất động sản phục hồi? (kỳ 2): Những tín hiệu mới

Bên cạnh việc lãi suất giảm, thị trường bất động sản cũng đã có những tín hiệu mới, đến từ hoạt động của các doanh nghiệp và những nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho câu chuyện trái phiếu và pháp lý dự án. Tuy nhiên, năm 2024 được cho vẫn là năm dành cho việc xây dựng cơ chế, tái cấu trúc sản phẩm và cải thiện dòng tiền.

'Bài test' tỷ giá cho những tháng cuối năm 2023

Triển vọng giảm lãi suất trong quý 3/2023 có thể được xem là 'chìa khóa' để nhà điều hành 'test' tỷ giá xem liệu áp lực có trở lại hay không…

Chiến lược 'Trung Quốc + 1': Apple, Samsung, LG chọn Việt Nam đặt chuỗi cung ứng

Căng thẳng thương mại giữa chính quyền Bắc Kinh và Washington cùng với những rủi ro đối với hoạt động kinh doanh gây ra bởi đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp tìm cách chuyển bớt dây chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc. Việt Nam, Ấn Độ là những cái tên hưởng lợi từ làn sóng này.

FT: Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bên ngoài TQ

Với việc các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện chiến lược 'Trung Quốc+1' nhằm điều chỉnh lại chuỗi cung ứng, Việt Nam đang là điểm đến đầu tư được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.

Financial Times: Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Chiến lược 'Trung Quốc + 1', tức mở rộng sản xuất ra các địa điểm bên ngoài nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đó là nhận định của Orla Ryan, Phó trưởng ban biên tập viên tin tức châu Á của Financial Times trong bài viết đăng trên tờ nhật báo tài chính này hôm 3-7.

Financial Times: Việt Nam là mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu

Theo báo Financial Times, xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng diễn ra nhanh chóng đã giúp Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, đưa đất nước trở thành mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu.

Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Sự dịch chuyển nhanh chóng sang các quốc gia như Việt Nam là một phần của chiến lược 'Trung Quốc cộng một' đang phát triển, nhằm vẽ lại chuỗi cung ứng toàn cầu.

Báo quốc tế đánh giá Việt Nam tiếp tục là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Đầu tư vào Việt Nam đang gia tăng trong bối cảnh xu hướng đa dạng chuỗi cung ứng đang tiếp tục, theo tờ Financial Times.

Vẫn còn dư địa giảm thêm lãi suất

Lạm phát tiếp tục được kiểm soát, cầu tín dụng yếu, thanh khoản hệ thống dồi dào... là cơ hội để giảm thêm lãi suất điều hành

Xuất khẩu từ nay đến cuối năm ra sao?

Dù kết quả xuất khẩu tháng 5 đã khả quan hơn nhưng hiện vẫn có những dự báo ngược chiều về diễn biến xuất khẩu trong những tháng tới; bên cạnh kỳ vọng phục hồi, có ý kiến cho rằng xuất khẩu có thể tiếp tục sụt giảm.

Maybank dự báo GDP quý 2/2023 của Việt Nam ở mức 3%

Maybank Investment Banking (Maybank IBG) ước tính mức tăng trưởng trong quý 2/2023 của Việt Nam khoảng 3%, giảm nhẹ so với mức 3,3% trong trong quý 1, do ảnh hưởng bởi sự sụt giảm của xuất khẩu và thị trường bất động sản.

Để ASEAN bứt phá thành tâm điểm tăng trưởng

Một ASEAN tầm vóc-Tâm điểm của tăng trưởng thể hiện sức sống và vị thế của ASEAN, động lực cho tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu trong tương lai.

Maybank hạ dự báo lạm phát năm 2023 của Việt Nam xuống 3,4%

Lạm phát toàn phần của Việt Nam đã giảm xuống mức 2,8% trong tháng 4, so với mức 3,4% trong tháng 3, và là mức thấp nhất kể từ tháng 4/2022 do nhu cầu thấp và nguồn cung dồi dào. Với tín hiệu này, Maybank hạ dự báo lạm phát toàn phần của Việt Nam năm 2023.

Maybank: Tăng trưởng GDP quý 1/2023 của Việt Nam khoảng 4,8%

Dự báo dựa trên suy giảm sản xuất do xuất khẩu sụt giảm trong khi các dịch vụ phục vụ trực tiếp vẫn được hỗ trợ bởi doanh thu bán lẻ ổn định và lượng khách du lịch phục hồi.

Kinh tế châu Âu bất ổn, ảnh hưởng xuất khẩu Đông Nam Á

Tình hình kinh tế châu Âu bất ổn có thể sẽ khiến người tiêu dùng ở đây khó mở hầu bao, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới thông thương hai chiều với Đông Nam Á.

Kinh tế châu Âu lao đao, Đông Nam Á 'vạ lây' thế nào?

Giới phân tích ngày càng lo ngại rằng khả năng suy thoái ở phương Tây có thể đặt ra trở ngại đối với sự phục hồi kinh tế các nước Đông Nam Á trong thời gian còn lại của năm nay và sang cả năm 2023...

Xuất khẩu gặp khó khăn vì EU

Trong bối cảnh lạm phát, chi phí năng lượng tăng phi mã, cùng với nhiều tác động khác khiến nền kinh tế châu Âu phải vật lộn, và người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu. Với tình trạng này, ngành xuất khẩu của khu vực Đông Nam Á bắt đầu phải đối mặt với những thách thức kinh tế tương tự châu Âu, ảnh hưởng đến nỗ lực phục hồi kinh tế của các nước tại khu vực trong năm 2023.

Khó khăn kinh tế của châu Âu tác động đến xuất khẩu Đông Nam Á

Tình hình lạm phát và chi phí năng lượng tăng vọt dự kiến sẽ làm giảm chi tiêu của châu Âu đối với hàng hóa bán lẻ, trong đó nhu cầu hàng hóa của các trung tâm sản xuất châu Á sẽ chịu ảnh hưởng lớn.

'Sóng' tỷ giá cuối năm và áp lực nhà điều hành

Tỷ giá tại các ngân hàng tiếp tục chịu sức ép lớn trong bối cảnh thanh khoản thị trường khó khăn, khiến cơ quan điều hành liên tiếp có những bước đi mới trên thị trường ngoại hối.

Kinh tế Việt Nam trong nhóm 10 nước phục hồi nhanh sau Covid-19

Kinh tế - xã hội Việt Nam khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, những chỉ dấu tích cực, những 'thế, lực và đà' đã tạo được trong thời gian qua sẽ là động lực để kinh tế Việt Nam thích ứng và vượt qua khó khăn.

Khi đồng bạc xanh tăng vọt và tiền đồng đặt mục tiêu 'ổn định'

Nỗi sợ suy thoái kinh tế lần này không cản bước Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) mạnh tay tăng lãi suất và đẩy lộ trình tăng dài hơn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng nâng lãi suất điều hành sau những nỗ lực 'điều hòa' và cân bằng dòng chảy của đồng bạc xanh và tiền đồng.

Thêm nhiều ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi ngắn hạn sau quyết định của Ngân hàng Nhà nước

Lãi suất gửi tiết kiệm dưới 6 tháng tại nhiều ngân hàng đồng loạt tăng lên mức kịch trần cho phép

Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất thêm 100 điểm cơ bản để ổn định tỷ giá

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã bắt đầu bình thường hóa chính sách tiền tệ sau đại dịch với việc tăng lãi suất điều hành lên 100 điểm cơ bản. Việc sửa đổi có hiệu lực từ ngày 23/9, vượt qua dự báo của các chuyên gia và đồng thuận của thị trường.

4 thách thức giữ ổn định tỷ giá cuối năm

Trong hôm nay 21/9, cả thế giới sẽ đều dõi theo chính sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đưa ra trong kỳ họp.

Giải mã việc dòng vốn FDI đang dần chuyển sang các khu công nghiệp ở các địa phương hạng hai như Bắc Giang, Hà Nam

Nikkei Asia đưa tin, khi bất động sản đắc địa ở Việt Nam ngày càng khan hiếm trong làn sóng di dời chuỗi cung ứng, các ông lớn như Samsung và Walmart đang có xu hướng chuyển đến các nhà máy xây sẵn ở các địa phương hạng hai.

Các nhà máy xây sẵn ở ngoại ô đang hút những 'ông lớn'

Chuỗi cung ứng cho Samsung, Lazada thúc đẩy thương mại đến các khu công nghiệp hạng hai

Nhiều lợi thế để Việt Nam trở thành con hổ mới của châu Á

Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh để trở thành một con hổ mới của châu Á bởi nhiều yếu tố như nền công nghiệp phát triển, môi trường kinh doanh nhất quán…