Chăm lo sức khỏe cho những mầm non tương lai của đất nước là một nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc giảm nghèo bền vững quốc gia.
Một số ý kiến cho rằng, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi khó khả thi với khu vực vùng sâu vùng xa, nơi tập trung đồng bào dân tộc thiểu số.
Những năm qua, bên cạnh chung tay cùng cấp ủy, chính quyền địa phương huyện biên giới Tuy Đức (Đắk Nông) triển khai, nhân rộng các mô hình xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Trung đoàn 726 (Binh đoàn 16) còn tích cực tuyên truyền, phổ biến, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng sâu, vùng xa.
Sau 20 năm kể từ ngày thành lập, phát huy truyền thống anh hùng của lực lượng BĐBP, khí chất kiên trung của những người con đất Việt trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, BĐBP Đắk Nông đã kiên trì bám trụ trên biên giới, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Với nhiều bà con dân tộc thiểu số ở xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức (Đắk Nông), cây trồng mắc ca đã đem tới nguồn thu nhập chính, cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình. Trong đó, nhiều hộ dân đã tham gia HTX Nông nghiệp Long Việt nhằm phát triển bền vững loại cây trồng này.
Bên cạnh áp lực giải quyết đất ở, đất sản xuất thì nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã và đang là thách thức trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tại nhiều địa phương.
Sau gần 10 năm được đưa vào trồng ở vùng biên Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông), cây mắc ca đã dần khẳng định hiệu quả kinh tế. Nhiều người dân địa phương từng bước mở rộng diện tích mắc ca để tạo nguồn thu nhập ổn định.
Xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông được chọn trồng thí điểm 190 héc ta cây mắc ca. Sau một thời gian ngắn, người dân đã phát triển lên trên 600 héc ta. Từ 'cây nhà nghèo' có những ưu thế vượt trội như dễ trồng, dẻo dai, lại ít đầu tư. Cây mắc ca ở Quảng Trực còn được 'thiên phú' cho vùng khí hậu, thổ nhưỡng tuyệt vời để cây ra trái 2 vụ/năm. Một hiện tượng hiếm gặp, có thể đạt mức thu nhập nhà giàu trên vùng biên giới cực Nam Tây Nguyên.
Ở hai hoàn cảnh của đất nước và hai thế hệ khác nhau, nhưng câu chuyện của những người lính Biên phòng trên miền biên Bu Prăng 1, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) có nét hao hao hình ảnh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp trong bài hát 'Bộ đội về làng' của nhạc sĩ Lê Yên. 'Các anh về mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ…'. Bộ đội Cụ Hồ thì thời nào cũng vậy, luôn vẹn nguyên tình yêu trong lòng nhân dân.
Trong những ngày cuối năm Canh Tý 2020, chúng tôi có dịp trở lại vùng biên giới huyện Tuy Ðức, tỉnh Ðắk Nông, chứng kiến sự đổi thay rõ nét cuộc sống đồng bào dân tộc M'Nông. Những năm qua, Ðảng, Nhà nước có nhiều chương trình, dự án đầu tư vào khu vực đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó có đồng bào vùng biên giới nơi đây, nhờ đó đời sống của người dân từng bước được cải thiện.
Để nâng cao giá trị và phát triển bền vững cây mắc ca, tránh tình trạng vỡ quy hoạch như cây hồ tiêu, ông Nguyễn Viết Vui, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển Nông nghiệp, Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông cho biết, trong thời gian tới các ngành chức năng sẽ tập trung hướng dẫn kỹ thuật, chăm sóc, đánh giá hiệu quả các diện tích cây mắc ca hiện có...
Ngày 22/11, TAND tỉnh Đắk Nông mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Hữu Huân, (56 tuổi, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Tuy Đức) về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ'.
Bị cáo Nguyễn Hữu Huân bị tòa tuyên phạt án tù về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ.
Bị cáo Nguyễn Hữu Huân bị tòa tuyên phạt án tù về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ.
Nguyên Phó chủ tịch UBND huyện Tuy Đức (Đắk Nông) bị tuyên phạt 1 năm tù vì nhờ người đứng tên sổ đỏ để chiếm hơn 7ha đất rừng.