Rủ nhau ra ao của hàng xóm tắm, 2 anh em họ cùng đuối nước, tử vong. Gia đình của hai cháu đều thuộc diện hộ nghèo của xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông).

Đắk Nông: Thiếu nước sạch, khu tái định cư chẳng thể giúp người dân định cư

Bên cạnh áp lực giải quyết đất ở, đất sản xuất thì nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã và đang là thách thức trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tại nhiều địa phương.

Kiên trì bám trụ làm giàu ở biên giới (bài 3)

Xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông được chọn trồng thí điểm 190 héc ta cây mắc ca. Sau một thời gian ngắn, người dân đã phát triển lên trên 600 héc ta. Từ 'cây nhà nghèo' có những ưu thế vượt trội như dễ trồng, dẻo dai, lại ít đầu tư. Cây mắc ca ở Quảng Trực còn được 'thiên phú' cho vùng khí hậu, thổ nhưỡng tuyệt vời để cây ra trái 2 vụ/năm. Một hiện tượng hiếm gặp, có thể đạt mức thu nhập nhà giàu trên vùng biên giới cực Nam Tây Nguyên.

Những 'tượng đài' trong lòng dân biên giới

Ở hai hoàn cảnh của đất nước và hai thế hệ khác nhau, nhưng câu chuyện của những người lính Biên phòng trên miền biên Bu Prăng 1, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) có nét hao hao hình ảnh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp trong bài hát 'Bộ đội về làng' của nhạc sĩ Lê Yên. 'Các anh về mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ…'. Bộ đội Cụ Hồ thì thời nào cũng vậy, luôn vẹn nguyên tình yêu trong lòng nhân dân.

Ðắk Nông quan tâm phát triển kinh tế vùng đồng bào M'Nông

Trong những ngày cuối năm Canh Tý 2020, chúng tôi có dịp trở lại vùng biên giới huyện Tuy Ðức, tỉnh Ðắk Nông, chứng kiến sự đổi thay rõ nét cuộc sống đồng bào dân tộc M'Nông. Những năm qua, Ðảng, Nhà nước có nhiều chương trình, dự án đầu tư vào khu vực đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó có đồng bào vùng biên giới nơi đây, nhờ đó đời sống của người dân từng bước được cải thiện.