Nhìn từ cáo buộc vô căn cứ về việc lạm dụng lao động trong ngành tôm Việt mà Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (Vasep) vừa phản bác, sẽ thấy đây là vấn đề chung nên thận trọng với hàng Việt xuất khẩu nhằm ngừa rủi ro mang tiếng xấu. Điều này cần các nhà sản xuất trong nước tuân thủ, hành động cụ thể hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về trách nhiệm môi trường, xã hội và quản trị (ESG) và truyền thông chủ động để tránh rào cản, động thái bảo hộ của thị trường nhập khẩu.
Ở Tp.HCM trong định hướng phát triển công nghiệp cho các năm tới sẽ đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ hỗ trợ công nghệ cao. Đây là hướng đi đúng mà những địa phương khác có thế mạnh về thu hút đầu tư nước ngoài cần quan tâm, để tạo cú hích mới cho các doanh nghiệp nội địa ở lĩnh vực này, trở thành một phần ngày càng quan trọng trong chuỗi giá trị công nghệ cao toàn cầu.
Nhìn từ khảo sát mới nhất của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) sẽ thấy, vẫn còn đó gánh nặng thủ tục hành chính như 'khúc ngoặt' đang làm khó giới đầu tư nước ngoài. Đây là thách lực trước mắt rất cần Việt Nam giải quyết rốt ráo ở mức độ cơ bản để môi trường đầu tư tiếp tục trở nên hấp dẫn hơn.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh mẽ sau khi Mỹ và Việt Nam nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Bên cạnh đó, với tình hình thu hút đầu tư đang có những chuyển biến tích cực thì Việt Nam vẫn được xem là 'vùng đất màu mỡ' trên bản đồ thu hút FDI, nhưng điều quan trọng là cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh để trở nên hấp dẫn hơn nữa.
Các sáng kiến kinh tế trong thỏa thuận hợp tác mang tính lịch sử này là tin vui cho sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam trong dài hạn.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể trở thành đối tác quan trọng của các tập đoàn Mỹ trong lĩnh vực công nghệ cao, chip bán dẫn, năng lượng tái tạo.
Trong khi xuất khẩu đối diện nhiều thách thức trong năm 2023 thì yếu tố hấp dẫn của thị trường tiêu dùng nội địa được kỳ vọng sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước. Điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt cần duy trì tính cạnh tranh trên 'sân nhà', biết nắm bắt chiến lược số.
Có nhiều cơ hội để TP.HCM xây dựng nhiều cụm ngành bài bản hơn dựa trên lợi thế về lực lượng lao động, quyết tâm chinh phục tương lai của lãnh đạo TP và giới doanh nghiệp.
Kinh tế TP.HCM đang có dấu hiệu phục hồi ấn tượng sau cơn khủng hoảng Covid-19. Dẫu vậy, nhu cầu đầu tư là rất lớn trong khi nguồn lực ngân sách của địa phương có hạn.
Tấm séc 1.400 USD có lẽ không đủ để mua một chiếc ô tô mới, nhưng đó là một khoản tiền đủ lớn để mua đồ nội thất, quần áo, đồ dùng điện tử. Tuy nhiên, nếu bạn sản xuất ngay hôm nay và giao hàng vào 6 tháng sau thì có thể đã quá muộn.
Khi Mỹ tung gói kích cầu 1.900 tỉ USD để giải cứu nền kinh tế, lượng vốn dồi dào này gián tiếp tác động đến xuất khẩu cũng như giá vàng, USD, lãi suất… tại Việt Nam.
Đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ được xem là giải pháp để doanh nghiệp ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng vượt qua Covid-19, mở rộng cơ hội thu hút vốn ngoại vào lĩnh vực này.
Giới chuyên gia nhận định, kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 sẽ có tác động rất lớn đến các thị trường tài chính và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Thị trường tài chính đang bước vào giai đoạn giao dịch với nhiều biến động bất ngờ khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ diễn ra vào ngày 3-11.
Tiến độ thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chậm so với kế hoạch đề ra. Trong 6 tháng đầu năm, hầu như chưa thực hiện được việc cổ phần hóa hay thoái vốn DNNN nào lớn.
Theo TS. Burkhard Schrage đến từ Đại học RMIT, quyết định đẩy mạnh thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong nửa cuối năm 2020 là thông tin được các nhà đầu tư đón chào.
Theo Tiến sĩ Burkhard Schrage đến từ Đại học RMIT, quyết định đẩy mạnh thoái vốn tại các doanh nghiệp Nhà nước trong nửa cuối năm 2020 là thông tin được các nhà đầu tư đón chào.
Việt Nam đang có được vị thế hết sức đặc biệt có thể nâng cao thế mạnh là lựa chọn sản xuất thay thế hàng đầu khi nhiều doanh nghiệp đang cân nhắc dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc.
Công nhân Việt Nam thích làm việc tại các nhà máy gần nhà trong khi công nhân Trung Quốc chấp nhận làm xa hàng ngàn kilomet trong một thời gian dài.
COVID-19 đang thách thức doanh nghiệp trên khắp Việt Nam khi số đông chủ doanh nghiệp đang báo cáo sụt giảm doanh số mạnh trong nhiểu tuần qua và không chắc khi nào sẽ tăng trở lại.
Các nhà lãnh đạo điều hành doanh nghiệp (CEO) cần vạch ra tầm nhìn cho thế giới hậu đại dịch Covid-19 và tạo ra các chiến lược để đạt được tầm nhìn đó.
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến khá phức tạp như hiện nay, giám đốc điều hành nên tránh tương tác trực tiếp với người phó của mình để tránh nguy cơ hoạt động của công ty bị gián đoạn.
'Thế giới sẽ khác sau khủng hoảng. Người tiêu dùng sẽ đánh giá các tính năng khác nhau của sản phẩm của bạn, đối thủ cạnh tranh sẽ cạnh tranh khác đi, chuỗi cung ứng sẽ được cấu hình không giống như ngày hôm qua. Cần thích ứng kinh doanh nhanh chóng khi thế giới ngày càng thay đổi sau cuộc khủng hoảng'.