Hiện tỉnh Kon Tum có khoảng 17.000 ha cây trồng được ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, cũng như xây dựng thành công thương hiệu cho một số loại nông sản sạch, ứng dụng công nghệ cao.
Khách du lịch khi đến huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được đắm mình trong trong không gian văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên.
Tối 24/3, tại sân vận động huyện Đăk Hà, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập huyện (24/3/1994-24/3/2024).
Khách du lịch khi đến huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được đắm mình trong trong không gian văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên.
Những năm qua, Huyện ủy - UBND huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) đã xác định và triển khai thực hiện nhiều chủ trương, giải pháp đúng đắn, đồng bộ, phù hợp, đánh thức tiềm năng thế mạnh, tạo đột phá để thu hút các nhà đầu tư nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, du lịch, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, xây dựng và quảng bá hình ảnh văn hóa, con người năng động, hiếu khách, thân thiện trọng nghĩa, trọng tình, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, mạnh về quốc phòng an ninh.
Trong những năm qua, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum luôn quan tâm, chú trọng trong việc cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Trung ương, của tỉnh về phát triển nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, nhằm góp phần xây dựng nền nông nghiệp của huyện một cách bền vững.
Trước hàng loạt thông tin cà phê Đăk Hà bị người dân hái xanh, bán cho thương lái được đăng tải trên mạng xã hội, ngày 2/11, trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Ngô Hồng Hưng, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đăk Hà (Kon Tum) cho biết, UBND huyện đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương tổ chức kiểm tra, xử lý nghiêm đối với các cá nhân, đơn vị thu hái, sơ chế, chế biến và tiêu thụ cà phê chưa đảm bảo độ chín.
Nằm cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 15km về phía Bắc, huyện Đăk Hà được người dân cả nước biết đến không chỉ là thủ phủ của cà phê đặc biệt ở Tây Nguyên, Đăk Hà còn là trung điểm kết nối giữa hai vùng kinh tế động lực của là thành phố Kon Tum và khu Kinh tế Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y. Với những lợi thế về tiềm năng đất đai, khí hậu và những danh lam thắng cảnh, Đăk Hà đang tạo đà để phát triển toàn diện về kinh tế nông nghiệp, thương mại, du lịch và hợp tác đầu tư, trở thành điểm sáng kinh tế, xã hội ở Kon Tum và bắc Tây Nguyên.
Qua một thời gian chìm lắng, gần đây, du lịch tỉnh Kon Tum đã không chỉ phục hồi mạnh mẽ mà còn đạt được bước tiến ấn tượng. Vấn đề quan trọng là cách duy trì tăng tốc này một cách bền vững.
Tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 với chủ đề 'Buôn Ma Thuột - Điểm đến của café thế giới' tại thành phố Buôn Ma Thuột, doanh nhân Nguyễn Hòa Chính đau đáu một câu hỏi: 'Làm thế nào để xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam?'
Những năm gần đây, du lịch Tây Nguyên được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước quan tâm và yêu thích. Bởi nơi đây có những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, độc đáo, những khu rừng nguyên sinh rộng lớn, các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc. Trong đó, không thể không nhắc tới Măng Đen - một vùng đất bình yên, trong trẻo, bao la, hùng vĩ.
Trong thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã chủ động hỗ trợ các đơn vị sản xuất kết nối tiêu thụ các sản phẩm rau củ quả tại các siêu thị, góp phần giúp các đơn vị sản xuất có đầu ra ổn định, chủ động được kế hoạch sản xuất kinh doanh, đồng thời còn góp phần quảng bá, giới thiệu các sản phẩm rau củ quả được trồng theo tiêu chuẩn hữu cơ đến người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh.
Tại khu vực Tây Nguyên, nhu cầu nhân công thu hái cà phê hiện tăng đột biến do người dân đang bước vào vụ thu hoạch.