Bắc Giang là đơn vị điển hình của cả nước về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, nhiều sản phẩm được cấp chứng nhận, văn bằng sở hữu. Đây là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, giá trị và phát triển thương hiệu hàng hóa.
Những cuộc 'chia tay nội bộ' của các thương hiệu đình đám luôn chứa những tình tiết khiến dân tình không khỏi tò mò.
Trưa 11/6, tại cuộc họp giao ban trục tuyến của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TPHCM, tân Phó Bí thư thường trục Thành ủy Phan Văn Mãi đề nghị các cơ quan chức năng có cơ chế trao đổi thông tin với các tỉnh, thành để hạn chế tình trạng e dè, nghi ngại, thậm chí ứng xử thái quá đối với người dân TPHCM.
Nhiều nhánh ổ dịch xuất phát từ Điểm nhóm truyền giáo Hội thánh Phục Hưng đến nay cơ bản được kiểm soát.
Các cơ quan quản lý, chuyên gia đã nhiều lần nhắc đến việc nông nghiệp Việt Nam đang bỏ qua những cơ hội vàng trong việc tận dụng các cơ hội của hai Hiệp định thương mại tự do ở trình độ cao hơn,
Liên tiếp nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt hay các sản phẩm 'đặc sản', nổi tiếng của Việt Nam như Cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, nước mắm Phú Quốc và gần đây nhất là gạo ST25 bị đăng ký bảo hộ tại nước ngoài bởi các cá nhân, doanh nghiệp ngoại quốc. Liệu doanh nghiệp Việt đã có đủ sự quan tâm cần thiết đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ?
Thời gian gần đây, gạo ST25 của Việt Nam liên tiếp bị đăng ký thương hiệu tại Mỹ và Australia khiến câu chuyện càng trở nên nóng hơn về loại gạo ngon nhất thế giới này.
Ngày 28/4, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp với Amazon Global Selling Việt Nam, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức hội thảo 'Xuất khẩu hàng Việt ra thế giới cùng Amazon'.
Ngày 28/4, tại Hà Nội, Amazon Global Selling đã chính thức công bố mở rộng hợp tác với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (IDEA) – Bộ Công Thương, chung tay giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam phát triển với thương mại điện tử xuyên biên giới.
Việc gạo ST25 đang bị 4 công ty ngoại nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Mỹ đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự lơ là, chậm chân của DN Việt trong việc bảo hộ thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế. Điều này cho thấy vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ, bảo vệ thương hiệu cho nông sản nói riêng và hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới nói chung đang trở nên cấp thiết hơn lúc nào hết.
'Việt Nam hôm nay và ngày mai' là cuốn sách viết về đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta dưới góc nhìn đa chiều từ nhiều lĩnh vực.
Sự việc gạo ST25 vừa bị 4 DN ngoại đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Mỹ đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự lơ là bảo vệ thương hiệu nông sản tại Việt Nam. Đây cũng là bài học đắt giá dành cho phần lớn DN Việt khi vẫn chủ quan, chậm trễ bảo vệ tài sản trí tuệ của chính mình.
Việc 4 doanh nghiệp tại Mỹ đăng ký thương hiệu gạo ngon nhất thế giới ST25 của Việt Nam từ tháng 7/2020 đang được dư luận đặc biệt chú ý.
Trên thị trường có rất nhiều 'sản phẩm song sinh' gần như y hệt nhau, khiến người tiêu dùng không phân biệt được thật giả. Đó là những loại hàng hóa 'nhái', bằng cách gian lận thương mại họ đã lợi dụng thương hiệu những nhãn hàng uy tín một cách… vô tư. Trong khi đó, không phải doanh nghiệp nào cũng biết cách và đủ lực để bảo vệ thương hiệu.
'Chúng tôi không có chỉ đạo Hội đồng xét xử với tòa án cấp dưới. Tòa án tôn trọng xét xử độc lập của án cấp dưới, không có sự can thiệp', Chánh án Nguyễn Hòa Bình khẳng định.
Luật sư đã đưa ra những phân tích về động cơ của hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, sử dụng tài liệu, giấy tờ giả mạo để nhằm lừa đảo cơ quan chức năng và cưỡng đoạt quyền lợi hợp pháp của người quản lý, điều hành doanh nghiệp xảy ra tại Công ty CP Cà phê hòa tan Trung Nguyên.
Bà Lê Hoàng Diệp Thảo - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên đã gửi đơn lên Bộ trưởng Bộ Công an đề nghị chỉ đạo Công an tỉnh Bình Dương nhanh chóng điều tra, xử lý các đối tượng liên quan tới vụ án 'Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức'.
Bà Lê Hoàng Diệp Thảo vừa gửi đơn tới Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để tố cáo hành vi thao túng, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; sử dụng tài liệu, giấy tờ giả mạo để nhằm lừa đảo cơ quan chức năng và cưỡng đoạt quyền lợi hợp pháp của người quản lý, điều hành doanh nghiệp; Xâm hại thương hiệu cà phê Trung Nguyên.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay, nhất là khi nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, vấn đề xây dựng thương hiệu nói chung và đăng ký nhãn hiệu cho hàng hóa địa phương là rất cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho hàng Việt, cũng như nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Trong một vụ tranh chấp dân sự giữa hai vợ chồng bà Lê Hoàng Diệp Thảo và ông Đặng Lê Nguyên Vũ (chủ thương hiệu cà phê Trung Nguyên) đang được TAND Bình Dương thụ lý giải quyết đã hé lộ các tình tiết cho thấy Cơ quan điều tra tỉnh này đã bỏ lọt tội phạm khi không khởi tố vụ án hình sự.
Thực hiện Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 27/3/2020 của UBND thành phố Sơn La về thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Sơn La, trong đó hạn chế một số ngành nghề kinh doanh, dịch vụ không thiết yếu có tập trung đông người. Công an thành phố Sơn La đã tổ chức tuyên truyền, ký cam kết chấp hành tạm dừng hoạt động kinh doanh đến tất cả các tổ chức, cá nhân kinh doanh các ngành nghề: Cà phê, giải khát (trà chanh, trà đá…), đồ ăn vặt, mát sa, vật lý trị liệu… trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, vẫn còn một số cơ sở không chấp hành Chỉ thị, lén lút hoạt động.