Tại sao lại có 12.000 con cá sấu sông Nile sinh sống trong hồ giữa sa mạc?

Cá sấu là một trong những loài săn mồi hung dữ bậc nhất hành tinh, và tổ tiên của chúng là Deinosaurs thậm chí có thể cạnh tranh với khủng long ăn thịt cỡ lớn hay Titanoboa. Cho đến ngày nay, bất kỳ hệ thống nước nào có cá sấu tồn tại vẫn là vùng cấm mà nhiều sinh vật không dám bước vào.

Tại sao lại có 12.000 con cá sấu sông Nile sinh sống trong hồ giữa sa mạc?

Cá sấu là một trong những loài săn mồi hung dữ bậc nhất hành tinh, và tổ tiên của chúng là Deinosaurs thậm chí có thể cạnh tranh với khủng long ăn thịt cỡ lớn hay Titanoboa. Cho đến ngày nay, bất kỳ hệ thống nước nào có cá sấu tồn tại vẫn là vùng cấm mà nhiều sinh vật không dám bước vào.

Men răng tiến hóa từ vẩy cá cổ đại?

Những hóa thạch và bằng chứng di truyền cho thấy, lớp men răng được phát triển từ vẩy của các loài cá cổ đại đã sống trong khoảng 400 triệu năm trước.

Phát hiện cơ chế phục hồi mở ra khả năng tái sinh tứ chi ở người

Từ trước đến nay, khoa học vẫn chấp nhận rằng các mô của người không thể được tái sinh một cách hiệu quả như cơ thể của một con kỳ giông và một số loài cá. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện ở người cũng có cơ chế phục hồi tương tự, ít nhất là cơ chế hoạt động trong sụn khớp chân.

Phát hiện cơ chế phục hồi mở ra khả năng tái sinh tứ chi ở người

Từ trước đến nay, khoa học vẫn chấp nhận rằng các mô của người không thể được tái sinh một cách hiệu quả như cơ thể của một con kỳ giông và một số loài cá. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện ở người cũng có cơ chế phục hồi tương tự, ít nhất là cơ chế hoạt động trong sụn khớp chân, mở khả năng, mặc dù có giới hạn, trong việc khai thác sự tái sinh để tăng cường điều trị các khớp và thiết lập một cơ sở cho sự tái sinh chân tay của người.