Lý giải nguyên nhân Ukraine vẫn nâng hạng kinh tế dù đang trong chiến sự

Các chuyên gia chỉ ra việc Ukraine được Ngân hàng Thế giới (WB) nâng xếp hạng cùng với các quốc gia có thu nhập trung bình cao phần lớn là do số dân di cư ra nước ngoài và viện trợ nước ngoài bơm vào.

Gánh nặng lãi suất đối với các nước đang phát triển

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), các nước đang phát triển dự kiến phải trả mức lãi cao kỷ lục, tương đương hơn 150 tỷ USD/năm, cho các khoản nợ nước ngoài trong hai năm 2023 và 2024.

Người Ấn Độ chật vật như thế nào trong nắng nóng kỷ lục?

Những ngày gần đây, các báo cáo về thời tiết cho thấy, nhiệt độ ở Ấn Độ thường xuyên ở mức rất cao với nhiều ngày trên 50 độ C, khiến hàng trăm người chết vì nắng nóng.

Nắng nóng kỷ lục đe dọa phép màu kinh tế ở nước đông dân nhất thế giới

'Cây cầu' dẫn đến sự giàu có của Ấn Độ bị suy yếu sau mỗi đợt nắng nóng thiêu đốt và mưa lũ bất thường tăng lên theo từng năm.

Hướng tới mục tiêu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, với mục tiêu tổng quát: 'Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao... Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao'(1). Để đạt được các mục tiêu này trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Mỹ đang tụt hậu về đổi mới sáng tạo công nghệ?

Mối đe dọa trỗi dậy từ Trung Quốc chưa đủ sức đánh thức cộng đồng công nghệ Mỹ, vốn tồn tại mối chia rẽ cố hữu. Năm 2023, số lượng đơn đăng ký cấp bằng sáng chế quốc tế của Trung Quốc đứng đầu thế giới, nhiều hơn 14.000 đơn so với Mỹ.

Chuyên gia kiến nghị loạt giải pháp để đạt mục tiêu 260 sinh viên/vạn dân

Theo các chuyên gia, mục tiêu tỉ lệ sinh viên đại học 260/vạn dân vào năm 2030 được đặt ra là hợp lý và hoàn toàn có thể thực hiện được.

Suy nghĩ về trọng dụng nhân tài

Lịch sử nước ta đã có biết bao bài học về việc lãnh đạo biết trọng dụng trí thức, hiền tài, nhờ đó mà công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước rất phát triển.

Những thành phố mới đứng trước rủi ro cao của biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu gần đây, khi thế giới đô thị hóa nhanh chóng, số lượng tòa nhà mới ở các khu vực dễ bị lũ lụt đang tăng vọt, làm dấy lên mối lo ngại về khả năng dễ bị tổn thương của người dân trước khủng hoảng khí hậu đang leo thang.

Trang trại rong biển - một mũi tên trúng nhiều đích

Trồng rong biển không đòi hỏi đất canh tác, nước ngọt hoặc phân bón hóa học và có thể đem lại giá trị kinh tế cao. Hơn thế nữa, rong biển có tiềm năng không nhỏ trong giải quyết suy dinh dưỡng, thiếu đói và làm chậm biến đổi khí hậu.

Hành tinh 8 tỷ người và những vấn đề về dân số

Vào giữa tháng 11/2022, thế giới đã đón thành viên thứ 8 tỷ, đây là một cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của nhân loại. Mặc dù, dự báo tốc độ tăng trưởng dân số toàn cầu đang chậm lại, nhưng điều này không làm giảm đi những tác động to lớn của gánh nặng dân số lên mọi mặt kinh tế - xã hội cũng như lên hành tinh xanh của chúng ta.

Nga sẽ công bố thỏa thuận ngũ cốc mới thay thế Sáng kiển Biển Đen?

Theo quan chức ngoại giao Nga thông báo tại hội nghị thượng đỉnh Nga-châu Phi sắp tới, Moscow sẽ công bố thỏa thuận ngũ cốc mới nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho châu lục này.

Nga sẵn sàng 'thế chỗ' Ukraine cung cấp lương thực cho thế giới

Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định nước này sẵn sàng thay thế nguồn cung ngũ cốc từ Ukraine cho thế giới, bao gồm việc cung cấp chúng miễn phí cho các quốc gia khó khăn.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế cấp khoản vay 3,5 tỷ USD cho Côte d'Ivoire

Khoản tín dụng trị giá 3,5 tỷ USD mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho Côte d'Ivoire vay nhằm giúp ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy quá trình chuyển đổi sâu hơn của nền kinh tế quốc gia Tây Phi này.

Lạm phát giá lương thực toàn cầu vẫn ở mức cao

Theo phóng viên TTXVN tại Malaysia, ngày 25/4, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo về tình trạng an ninh lương thực thế giới hiện nay, cho thấy lạm phát giá lương thực toàn cầu vẫn ở mức cao.

Ngân hàng Thế giới: Giá lương thực vẫn ở mức cao trên toàn thế giới

Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu trở nên tồi tệ hơn do ngày càng có nhiều quốc gia áp đặt các hạn chế thương mại lương thực, khi 23 quốc gia thực hiện 29 lệnh cấm xuất khẩu lương thực.

Đối sánh nhiều chỉ số đánh giá sát hơn chất lượng giáo dục

Đối sánh theo từng chỉ số các môn thi tốt nghiệp THPT mang lại giá trị nhất định, từng bước xây dựng văn hóa chất lượng...

Khách hàng chuộng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thuần bảo vệ

Theo ông Ngô Trung Dũng, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các khách hàng thể hiện sự quan tâm về vai trò, ý nghĩa thực sự của bảo hiểm nhân thọ sẽ tập trung nhiều hơn vào các sản phẩm bảo hiểm bảo vệ thuần túy...

Điểm danh những 'cạm bẫy' đang bủa vây nền kinh tế Trung Quốc

Báo Mainichi ngày 12/2 dẫn phân tích của Giáo sư Rumi Aoyama, Viện Nghiên cứu châu Á-Thái Bình Dương, Đại học Waseda cho rằng nền kinh tế Trung Quốc trong năm 2023 sẽ đối diện với không ít khó khăn và Chính phủ Trung Quốc cần tránh 'ba cạm bẫy' để giúp giữ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đi đúng hướng.

Thế giới Thế giới Cần chính sách 'Chuyển đổi Công bằng' để tạo ra 20 triệu việc làm xanh

Khoảng 20 triệu việc làm có thể được tạo ra bằng cách đầu tư vào các chính sách hỗ trợ thiên nhiên và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, mất an ninh lương thực, cũng như những thách thức lớn khác, theo một báo cáo mới vừa được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố.

Chuyển đổi giáo dục hậu Covid-19: Tâm thế quyết liệt trên 'ghế nóng' Liên hợp quốc

Theo hãng AP, tình trạng gián đoạn trường học vì đại dịch Covid-19 đã khiến trẻ em trên khắp thế giới phải nghỉ học trong thời gian qua.

Chủ tịch ASEAN đánh giá cao Kế hoạch Hành động CLMV giai đoạn 2023-2024

Campuchia - nước Chủ tịch ASEAN năm nay- đánh giá cao việc Hội nghị Bộ trưởng kinh tế các nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam lần thứ 14 (CLMV-EMM 14) đã thảo luận nhiều nội dung thảo luận quan trọng, liên quan định hướng hợp tác, phát triển kinh tế giữa 4 quốc gia và khu vực, trong đó có nội dung thông qua Kế hoạch Hành động CLMV giai đoạn 2023-2024.

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước Campuchia – Lào – Myanmar – Việt Nam lần thứ 14

Ngày 16-9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước Campuchia – Lào – Myanmar – Việt Nam lần thứ 14 (CLMV EMM 14) đã diễn ra tại thành phố Xiêm Riệp, Campuchia.

AEM-54 thông qua Kế hoạch Hành động CLMV giai đoạn 2023-2024

Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam đã thông qua dự thảo Kế hoạch hành động CLMV giai đoạn 2023-2024 và thông qua văn kiện 'Kế hoạch hành động triển khai Khung khổ phát triển CLMV.'

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị Bộ trưởng Kinh tế CLMV lần thứ 14

Ngày 16/9, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước Campuchia – Lào – Myanmar – Việt Nam lần thứ 14 (CLMV EMM 14) tại Campuchia.

Pfizer Việt Nam thông tin về giá vaccine Covid-19 sắp tới

Pfizer Việt Nam cho biết công ty này sẽ tiếp tục cung cấp vaccine cho các nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình thấp với mức giá phi lợi nhuận.

Thế giới Thế giới WHO: Tỷ lệ sử dụng thuốc lá tiếp tục giảm trên toàn cầu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/11 cho hay, số người sử dụng thuốc lá tiếp tục giảm trên toàn cầu, từ mức 1,32 tỷ người trong năm 2015 xuống còn 1,30 tỷ người hồi năm ngoái.

Ai gây ra vụ thảm sát kinh hoàng ở Đại học Bách khoa Virginia?

Vụ thảm sát kinh hoàng diễn ra ngày 16/4/2017, tại khuôn viên trường Đại học Bách khoa Virginia, Mỹ khiến 32 người thiệt mạng.

Số người nghèo trên toàn cầu có thể tăng vọt lên 1,1 tỷ do Covid-19

Theo các nhà nghiên cứu, sự sụp đổ kinh tế do đại dịch Covid19 có thể khiến 395 triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực và làm tăng tổng số người sống chỉ với dưới 1,9 đô la Mỹ mỗi ngày trên toàn thế giới tăng lên đến hơn 1 tỷ.