Làm việc với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cần Thơ đề xuất trung ương hỗ trợ khoảng 4.500 tỷ đồng để đầu tư chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị.
Trong Dự án mở rộng nâng cấp đô thị Việt Nam – Tiểu dự án TP. Long Xuyên, có các hợp phần thi công, cải tạo kè rạch Long Xuyên (2,3km), rạch Cái Sơn (1,8km), Ông Mạnh (1,4km), Bà Bầu (1km). Sự ủng hộ, đồng tình của tất cả hộ dân liên quan sẽ góp phần rất lớn giúp dự án có thể hoàn thành, sớm đưa vào sử dụng.
Sáng 29/5, thừa ủy quyền của UBND tỉnh An Giang, Phó Chánh Thanh tra tỉnh An Giang Lưu Thị Anh Thư, cùng các sở, ban, ngành, UBND TP. Long Xuyên đối thoại giải quyết khiếu nại lần 2 với công dân.
Ngày 24/5, Hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập (FRMIS) Thành phố Cần Thơ đã vận hành thử lần cuối trước khi vận hành chính thức. Đây là hệ thống quản lý rủi ro ngập đầu tiên tại Việt Nam.
Sáng 24-5, ông Nguyễn Ngọc Tâm, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP Cần Thơ và ông Nguyễn Thực Hiện, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đã đến dự, xem vận hành tổng thể hệ thống chống ngập vùng lõi; vận hành hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập (FRMIS) thuộc dự án Phát triển TP Cần Thơ.
Ngày 24/5, Ban Quản lý dự án ODA TP Cần Thơ tổ chức buổi trình diễn vận hành hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập (FRMIS) thuộc Dự án Phát triển TP Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị.
Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, mặn theo hướng sông Hàm Luông không còn ảnh hưởng đến sông Tiền.
Ngày 13-5, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh đang giảm chậm sau khi tăng theo kỳ triều cường đầu tháng 4 âm lịch.
Ngày 9-5, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng so với những ngày trước.
Do tình hình nước mặn xâm nhập có chiều hướng giảm và để phục vụ nước sinh hoạt, sản xuất của người dân, các ngành chức năng và đơn vị quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã mở nhiều cống để đón nguồn nước ngọt vào nội đồng.
Do tình hình nước mặn xâm nhập có chiều hướng giảm và để phục vụ nước sinh hoạt, sản xuất của người dân, các ngành chức năng và đơn vị quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã mở nhiều cống để đón nguồn nước ngọt vào nội đồng.
Ngày 28-4, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục giảm so với những ngày trước.
Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.
Ngày 19-4, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục giảm.
Nhờ độ mặn trên sông Tiền đang giảm nên cống Xuân Hòa tranh thủ thời cơ lấy thêm nước ngọt khi điều kiện cho phép (lấy gạn) bổ sung trữ trong nội đồng phục vụ phòng chống hạn.
Ngày 12/4, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang - Đỗ Thành Sơn cho biết: Theo thông báo từ Văn phòng Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, trên sông Tiền đang vào đợt triều cường mới, kéo dài từ ngày 9 đến 12/4/2024.
Mùa khô 2023-2024, Tiền Giang đầu tư làm 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh, rạch thông ra sông Tiền nhằm phòng, chống triều cường và xâm nhập mặn, trữ ngọt phục vụ cho các vùng sản xuất trọng điểm.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Tiền Giang, Đồng bằng sông Cửu Long đã vào đợt cao điểm triều cường và xâm nhập mặn. Đây là đợt triều cường cao, mực nước các nơi dự báo cao hơn báo động 3.
Ngày 11/3, tại Cần Thơ, ông Nguyễn Thực Hiện - Phó Chủ tịch UBND thành phố cùng lãnh đạo các sở, ngành tiếp và làm việc với Đoàn công tác Đại sứ quán Thụy Sỹ tại Việt Nam, do Đại sứ Thomas Gass làm Trưởng đoàn.
Những ngày gần đây, gió chướng thổi mạnh, nước mặn đã xâm nhập nhanh vào các hệ thống sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Việc ngăn mặn, trữ nước ngọt để bảo vệ an toàn vườn cây sầu riêng ven sông là rất cấp thiết.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, do đang bước vào đợt triều cường cuối tháng Giêng âm lịch nên tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tăng trở lại trong ngày 9-3 và dự báo sẽ lập đỉnh trong những ngày tới.
Ngày 3-3, Chi Cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Tiền Giang Nguyễn Đức Thịnh cho biết, do gió chướng hoạt động mạnh nên độ mặn trên sông Tiền tiếp tục tăng cao.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, trong ngày 2-3, tình hình xâm nhập mặn trên sông Tiền tiếp tục tăng.
Bạn tôi ở trung tâm Hà Nội, có hai con, đứa lấy vợ miền núi, đứa lấy chồng miền biển. Xưa hiếm xảy ra, nay không hiếm vì đó là chuyện thời 'nông dân tăng tốc tràn vào đô thị'.
Ngày 2-1, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức khảo sát, báo cáo kết quả xây dựng và kế hoạch vận hành hệ thống cống ngăn mặn tại đầu các kinh, rạch ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 (giai đoạn 1).
Chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập TP. Cần Thơ trực thuộc Trung ương, Thành phố tổ chức lễ thông xe kỹ thuật cầu Trần Hoàng Na và nhiều công trình thuộc Dự án phát triển TP. Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị.
Ngày 30/12, UBND TP. Cần Thơ tổ chức Lễ thông xe kỹ thuật cầu Trần Hoàng Na và các công trình thuộc Dự án Phát triển TP. Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng đô thị. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 20 năm TP. Cần Thơ trực thuộc Trung ương (1/1/2004 – 1/1/2024).
Sáng 30-12, UBND TP Cần Thơ tổ chức lễ thông xe kỹ thuật cầu Trần Hoàng Na và các công trình trọng điểm thuộc Dự án Phát triển TP Cần Thơ - tăng cường khả năng thích ứng của đô thị. Cầu Trần Hoàng Na là cầu thứ 3 bắc qua sông Cần Thơ, nối quận Ninh Kiều với quận Cái Răng.
Dự án kè chống sạt lở, xâm nhập mặn, ứng phó biến đổi khí hậu khu vực rạch Cái Sơn (gọi tắt là Dự án kè Cái Sơn) dài 2,8km đi qua hai quận Ninh Kiều – Bình Thủy (TP. Cần Thơ), với tổng mức đầu tư gần 315 tỷ đồng. Sau hơn 3 năm khởi công, đến nay, dự án vẫn chưa hoàn thành khiến người dân bức xúc.
Dự án kè rạch Cái Sơn (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) đã tạm dừng từ cuối năm 2022, do hết thời gian thực hiện.
Giám sát việc giải quyết kiến nghị cử tri, đại biểu HĐND TP Cần Thơ lo lắng đến 31-12-2023 cầu Trần Hoàng Na vẫn chưa làm xong.
Theo dự báo của ngành chuyên môn, mùa khô năm 2023-2024 tình hình hạn mặn sẽ diễn biến phức tạp; nước mặn xâm nhập sớm và sâu hơn mức trung bình nhiều năm. Do dó, hiện nay, chính quyền và người dân các địa phương này đang khẩn trương ứng phó với thiên tai.
Để bảo vệ sản xuất của người dân các huyện phía Tây của tỉnh Tiền Giang, đặc biệt là vùng chuyên canh cây ăn trái, UBND tỉnh Tiền Giang đã đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng hệ thống cống ngăn mặn tại đầu các kinh, rạch ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án). Đến nay, 6/6 cống ngăn mặn thuộc Dự án đã hoàn thành, giúp nông dân an tâm sản xuất khi mùa hạn, mặn sắp đến.VƯỢT TIẾN ĐỘ
Trong khi nhiều địa phương vẫn loay hoay với bài toán chống ngập, triều cường, thì Cần Thơ bước đầu đã thành công tại quận trung tâm Ninh Kiều.
Là đô thị trung tâm của tỉnh An Giang, TP. Long Xuyên dần khẳng định được vị thế, tầm quan trọng trong tiến trình phát triển chung. Diện mạo địa phương ngày càng khang trang, đổi mới. Tuy nhiên, cần nhiều nỗ lực hơn nữa mới có thể đáp ứng nhịp độ phát triển nhanh chóng hiện nay, đáp ứng nhu cầu đi lại, sinh hoạt của người dân.
Sáng 25/10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước; Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Long Xuyên Đặng Thị Hoa Rây đã tiếp xúc cử tri các phường: Mỹ Hòa, Bình Đức, Bình Khánh và xã Mỹ Khánh trước kỳ họp cuối năm 2023 HĐND các cấp.