Quả bom ký hiệu MK 82, dài 1,6m, đường kính 30cm còn nguyên cánh đuôi và thuốc nổ, sót lại từ thời kỳ chiến tranh.
Trong lúc đào đất tại mỏ khai thác đá, công nhân phát hiện quả bom khủng nằm dưới đất nên báo lực lượng chức năng tháo dỡ.
Quả bom vẫn còn nguyên cánh đuôi, thuốc nổ, dài 1,6m vừa được tháo dỡ khỏi khu vực khai thác khoáng sản tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Máy bay không người lái Phi Long-2 vừa lộ diện của Trung Quốc, có ngoại hình không khác gì kiểu dáng của máy bay ném bom B-2 Mỹ hay UAV S-70 Okhotnik Nga.
Mới đây phiến quân Houthi công bố video bắn hạ một UAV và khẳng định đây là mẫu MQ-9 Reaper của Mỹ. Tuy nhiên sau đó giới quan sát cho rằng, đây chính là chiếc CH-4 do Trung Quốc sản xuất.
Phiến quân Houthi vừa công bố video bắn hạ UAV và khẳng định đây là mẫu MQ-9 Reaper của Mỹ, nhưng một số chuyên gia tỏ ra nghi ngờ và cho rằng đây thực chất là chiếc UAV CH-4 do Trung Quốc sản xuất.
Là loại vũ khí công nghệ cao, từng được độc quyền bởi một số cường quốc công nghệ hàng không như Mỹ, Pháp và Nga; nhưng hiện nay, một số quốc gia trong đó có Việt Nam, đã tự sản xuất được tên lửa chống hạm với các mức độ nội địa hóa khác nhau.
Chỉ khi người Đức phát minh ra khẩu súng chống tăng Panzerfaust và đưa vào chiến đấu từ năm 1943, thì vấn đề súng chống tăng cho lính bộ binh mới được giải quyết triệt để.
Một sĩ quan không quân lái xe trong khi say rượu và đâm vào đuôi tiêm kích MiG-29 tại căn cứ Vasylkiv, khiến phi cơ bị hỏng nặng.
Dù có rất nhiều chiến cơ huyền thoại, tuy nhiên Không quân Mỹ cũng từng sở hữu không ít tiêm kích 'quan tài bay' - gây nguy hiểm cho quân ta còn nhiều hơn quân địch.
Song song với việc phát triển radar quang điện tử 'dát' trên thân máy bay, Nga cũng phát triển một loại 'áo' đặc biệt cho Su-57, bảo vệ máy bay khỏi thời tiết xấu và che chắn các phương tiện do thám, Sputnik dẫn thông tin từ Izvestia.
Quá trình tiếp liệu trên không có thể diễn ra đơn giản hoặc cực kỳ 'cồng kềnh' tùy vào vị trí đặt lỗ tiếp liệu trên không của từng loại máy bay.
Mỹ đã âm thầm phát triển loại máy bay huấn luyện siêu thanh cực hiện đại T-7 Red Hawk. Được biết những chiếc máy bay huấn luyện cánh đuôi kép này trở thành máy bay huấn luyện chủ lực dùng để đào tạo phi công F-22 và F-35.
Tejas Mk2 là phiên bản hiện đại hóa của dòng tiêm kích hạng nhẹ do Ấn Độ phát triển, loại chiến đấu cơ này được kỳ vọng đủ sức đối đầu với J-10 của Trung Quốc và F-16 của Pakistan.
Dù tiêm kích lên thẳng của Trung Quốc có vẻ ngoài cực kỳ tiên tiến, tuy nhiên loại động cơ được sử dụng trên chiếc máy bay này vẫn do Nga sản xuất.
Mẫu thiết kế của máy bay ném bom PAK DA của Nga đã lần đầu lộ diện, hứa hẹn một thiết kế cực kỳ hiện đại nhưng cũng không kém phần thực dụng.
Dự án chế tạo Ekranoplan của Liên Xô mang tên 'Quái vật biển Caspian' cuối cùng cũng đã được cho về nơi an nghỉ cuối cùng sau 40 năm kể từ ngày về hưu.
Kênh truyền hình nhà nước Triều Tiên KCTV bất ngờ chiếu cảnh tiêm kích J-10B đang hạ cánh trên đường giao thông trong nội đô Bình Nhưỡng trong một cuộc diễn tập, đây là thông tin gây bất ngờ cho giới quan sát.
Trong những năm 50 của thế kỷ trước, các nhà sản xuất máy bay Mỹ đã 'điên cuồng' phát triển các mẫu máy bay mới cho Quân đội Mỹ, trong số đó đã có không ít mẫu máy bay đắt đỏ và vô dụng đã được ra đời.