Căng thẳng Iran - Israel gia tăng: Đe dọa ổn định toàn cầu

Việc Iran phóng hàng trăm tên lửa đạn đạo và máy bay không người lái vào lãnh thổ Israel nhằm trả đũa cuộc không kích của Tel Aviv vào lãnh sự quán Iran ở Damascus (Syria) đã đẩy khu vực 'nóng bỏng' này đến bờ vực của một cuộc chiến tranh rộng lớn.

Tại sao Hoàng đế không cho các phi tần trên 50 tuổi lên giường? Người 'tuổi vàng' đứng thứ hai, lý do rất thực tế!

Theo ghi chép lịch sử, việc quan hệ chăn gối của Hoàng đế cũng rất đặc biệt, phụ nữ trong hậu cung không thể phục vụ giường chiếu sau năm mươi tuổi và Hoàng đế sẽ không sủng ái họ. Tại sao lại như vậy?

Mục đích của Mỹ khi cho tiêm kích F-35 'tiến sâu' vào Đông Nam Á

Tiêm kích F-35 của Mỹ đang hiện diện tại khu vực Đông nam Á với tần suất ngày càng thường xuyên hơn. Vậy mục đích của việc này là gì?

Hình xăm rồng của mafia Nhật Bản cho thấy điều gì?

Để gia nhập Yakuza, một trong những 'nghi thức' mà các thành viên mới phải thực hiện là trải qua quá trình xăm mình kéo dài và rất đau đớn.

Tự chủ chiến lược trong một thế giới bất định

Những diễn biến lớn gần đây, từ đại dịch Covid-19 đến xung đột Nga-Ukraine, cũng như căng thẳng ở eo biển Đài Loan, là lời nhắc nhở rõ ràng về sự bất định cố hữu trong quan hệ quốc tế.

Phi tần hậu cung quá 50 tuổi phải đi đâu về đâu? Họ còn cơ hội để tiếp tục được hoàng đế sủng hạnh không?

Trong xã hội phong kiến, các phi tần trên 50 tuổi rất khó có cơ hội được hoàng đế chọn thị tẩm, ban sủng hạnh. Thực ra nguyên nhân không chỉ là do họ đã già.

Hình mẫu về tinh thần đoàn kết trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu

Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 19 của Phong trào Không liên kết (NAM) diễn ra tại Thủ đô Kampala của Uganda, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đánh giá NAM là hình mẫu về tinh thần đoàn kết trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu. Đồng thời, kêu gọi giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột ở châu Phi nói riêng và trên toàn thế giới nói chung nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

Trí tuệ tăng cường trong quan hệ quốc tế

Trí tuệ tăng cường ngày càng phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo đang mang lại sự thay đổi đáng kể trong quan hệ quốc tế.

Các eo biển chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ

Là tuyến đường bắt buộc giữa Biển Đen và Địa Trung Hải, các eo biển Bosphorus và Dardanelles của Thổ Nhĩ Kỳ có vị trí quan trọng đối với hoạt động thương mại quốc tế, với khoảng 40.000 lượt tàu đi qua mỗi năm. Bên cạnh đó, những eo biển này còn có vị trí chiến lược quân sự nhờ vào Công ước Montreux năm 1936.

Tòa án tối cao Israel bác bỏ đạo luật gây tranh cãi

Tòa án Tối cao Israel vừa bác bỏ đạo luật sửa đổi, trong đó hạn chế cơ quan này quyền vô hiệu hóa các quyết định của chính phủ. Đạo luật này là một phần của cuộc cải tổ tư pháp rộng lớn do chính phủ liên minh của Thủ tướng Benjamin Netanyahu đề xuất năm ngoái, đã gây nên các cuộc biểu tình kéo dài và rạn nứt sâu sắc ở Israel.

Israel: Tòa án tối cao bác đạo luật gây tranh cãi hạn chế sự giám sát

Theo Reuters, Tòa án tối cao Israel đã bãi bỏ một đạo luật gây nhiều tranh cãi được chính phủ của Thủ tướng Benjamin Netanyahu thông qua nhằm thu hồi một số quyền lực của tòa án tối cao và gây ra các cuộc biểu tình trên toàn quốc.

Hải quân Nga rơi vào thế bị động sau cuộc tấn công mới nhất của Ukraine

Cuộc tấn công vào cảng Crimea lúc rạng sáng ngày 26/12 cho thấy những khó khăn mà Nga đang đối mặt, trước hình thức 'chiến tranh hải quân mới' của Ukraine.

Ông Putin tuyên bố Nga hoàn tất hiện đại hóa hầu hết kho vũ khí hạt nhân

Tổng thống Vladimir Putin hôm nay (19/12) cho biết tại một cuộc họp của Bộ Quốc phòng rằng, Nga đã hiện đại hóa gần như toàn bộ kho vũ khí hạt nhân chiến lược.

Mỹ khẳng định vai trò của ông Kissinger trong định hình chính sách đối ngoại

Ngày 30/11, Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố, việc cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger mất đi là một mất mát to lớn cho nước Mỹ và khẳng định ông đã đặt ra tiêu chuẩn cho tất cả các Ngoại trưởng tiếp theo.

Mỹ tiếp tục thất hứa, Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua tiêm kích của châu Âu

Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu đàm phán với các nước châu Âu về việc mua 40 tiêm kích Eurofighter Typhoon sau khi nhận ra Mỹ có thể không giữ lời bán thêm máy bay F-16.

Tác động của trí tuệ nhân tạo trong quan hệ quốc tế: Một số câu hỏi lớn

Sự ra đời của ChatGPT và các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh đánh dấu một bước đột phá lớn trong lĩnh vực phát triển trí tuệ nhân tạo. Ở thời điểm này, việc AI có thể tác động như thế nào đến quan hệ giữa các quốc gia vẫn còn là một ẩn số lớn.

'Chìa khóa vàng' mở ra cánh cửa hòa bình, ổn định ở Biển Đông

Tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), là cách duy trì trật tự, an ninh và ổn định ở Biển Đông.

Cô là cháu gái của Từ Hi Thái Hậu vẫn rất xinh đẹp ở tuổi 50. Cư dân mạng: Trông cô giống Từ Hi Thái hậu khi còn trẻ

Dù cuộc đời của Từ Hi Viên quả thực gặp nhiều chỉ trích, nhưng phải thừa nhận rằng cháu gái đời thứ 5 của bà quả thực rất xinh đẹp và tài năng.

Chiến tranh Yom Kippur và chiến thắng... 'thất bại' của Israel - Kỳ cuối: Tính toán của Kissinger

Chứng kiến Israel dám đối đầu không chỉ với Ai Cập mà còn với Liên Xô, Nixon và Kissinger tính toán rằng nhà nước Do Thái có thể giúp thay đổi cán cân quyền lực ở Trung Đông. Israel thậm chí có thể đóng vai trò là điểm tựa để lật Cairo từ phe Liên Xô sang phe Mỹ.

Phía sau chuyện trưng bày hài cốt con người

Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ sẽ loại bỏ tất cả hài cốt con người khỏi bộ sưu tập trưng bày của họ, bởi hoạt động sưu tập này bắt nguồn từ những tư duy lịch sử 'còn thiếu sót sâu sắc'.

Tại sao các Hoàng đế Trung Hoa thường trọng dụng cậu ruột hơn chú ruột?

Trong hơn hai nghìn năm lịch sử xã hội phong kiến thời Trung cổ, có một hiện tượng rất thú vị, đó là hầu hết các hoàng đế đều sẵn sàng trọng dụng Quốc cữu (cậu ruột) thay vì Hoàng thúc (chú ruột) sau khi lên ngôi.

Phân tích cuộc phỏng vấn với Thủ tướng Hungary Viktor Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói về những góc nhìn riêng của ông rất đáng suy ngẫm về xã hội Hungary, quan hệ với Mỹ, và xung đột tại Ukraine trong cuộc phỏng vấn trên nền tảng X.

Người Armenia di cư ồ ạt khỏi Nagorno-Karabakh sau giao tranh

Người gốc Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh bắt đầu cuộc di cư hàng loạt bằng ô tô để tới Armenia sau khi Azerbaijan đánh bại các chiến binh của khu vực ly khai.

Lãnh đạo khu vực ly khai nói với Reuters ngày 24-9 rằng 120.000 người Armenia ở Nagorno-Karabakh sẽ rời đến Armenia.

Nhật sẽ viện trợ an ninh cho 6 nước năm 2024

Tờ The Asahi Shimbun đưa tin Bộ Ngoại giao Nhật Bản dự định cung cấp khoản viện trợ an ninh trị giá khoảng 5 tỉ yen (34,1 triệu USD) cho 6 quốc gia trong năm tài khóa 2024.

Bên dưới những lớp sóng dữ dội ở Biển Đen

Là một cửa ngõ với phần còn lại của thế giới, Biển Đen có tầm quan trọng chiến lược và kinh tế to lớn đối với cả Nga - Ukraine và một số quốc gia thành viên NATO.

Ấn Độ trước cơ hội khẳng định vị thế phương Nam

Với việc được giữ chức chủ tịch G20 trong 3 năm tới, Ấn Độ có cơ hội 'ngàn năm có một' để xác định và định hướng lại chương trình nghị sự của G20.

Người dân Israel biểu tình phản đối cải cách tư pháp trong tuần thứ 32 liên tiếp

Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv đưa tin tối 12/8, hàng trăm nghìn người dân Israel đã tiếp tục xuống đường biểu tình phản đối kế hoạch cải cách tư pháp của chính phủ, mặc dù hiện đang là kỳ nghỉ của quốc hội nước này (Knesset).

Ấn Độ có đủ sức thay đổi bức tranh kinh tế toàn cầu?

Chiếc sedan điện sang trọng Mercedes-Benz EQS và chiếc iPhone 14 cùng mang nhãn 'Made-in-India', đang là minh chứng cho sự trỗi dậy của quốc gia này trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thay đổi lớn về nhân khẩu học sẽ định hình lại thế giới

Trong nhiều thập kỷ, các cường quốc thống trị thế giới hưởng lợi từ lượng dân số dồi dào trong độ tuổi lao động giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong khi ở phần lớn các nước đang phát triển, dân số đông đồng nghĩa với việc các nguồn lực hạn chế được chuyển sang nuôi dạy con cái, làm hạn chế cơ hội kinh tế.

Quản trị sự thay đổi

Thế giới đang có những thay đổi nhanh chóng và khó lường, buộc các chính phủ, các doanh nghiệp cũng phải thay đổi cách thức quản trị để thích ứng với tình hình mới.

Thủ tướng Israel quyết tâm thúc đẩy kế hoạch cải cách tư pháp

Trả lời phỏng vấn tờ Bloomberg, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu khẳng định chính phủ do ông đứng đầu vẫn quyết tâm thực hiện kế hoạch cải cách tư pháp vốn đang gây tranh cãi.

Nga muốn nâng tầm ảnh hưởng tại châu Phi

Hội nghị thượng đỉnh Nga – châu Phi tại thành phố St. Petersburg từ ngày 27 đến 28-7 đã mang đến nhiều kết quả giúp phát huy tối đa các lợi thế vượt trội của Nga ở châu Phi mà các đối thủ khác khó có thể đạt được. Thông qua Hội nghị, Nga muốn xúc tiến một kế hoạch lớn nhằm nâng tầm và thúc đẩy quan hệ với 'Lục địa Đen'.

Nga ủng hộ tăng cường hiện diện của châu Phi tại Liên hợp quốc

Tại phiên họp toàn thể của Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi lần thứ hai ở thành phố St. Petersburg (Nga), Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Mátxcơva kêu gọi mở rộng sự hiện diện của các quốc gia châu Phi tại các cơ quan của Liên hợp quốc (UN).

Nga kêu gọi mở rộng sự hiện diện của các nước châu Phi trong HĐBA

Tổng thống Nga Putin cho biết đang sẵn sàng xem xét các đề xuất nhằm mở rộng sự hiện diện của các thực thể châu Phi nói riêng và các nước châu Phi nói chung trong các cơ quan của Liên hợp quốc.

Nga ủng hộ châu Phi tăng cường hiện diện tại Liên hợp quốc

Phát biểu tại phiên họp toàn thể Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi lần thứ 2 ở St. Petersburg, ngày 28/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi mở rộng sự hiện diện của các quốc gia châu Phi trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) và các cơ quan khác của LHQ.

Hàng chục nghìn người biểu tình phản đối cải cách tư pháp ở Israel

Hàng chục nghìn người Israel đã biểu tình vào tối 8/7, tuần thứ 27 liên tiếp, tại trung tâm Tel Aviv và các thành phố khác để phản đối một cuộc cải cách tư pháp của chính phủ.

Ông Medvedev: Nga sẽ ngăn Ukraine vào NATO bằng cách này hay cách khác

Cựu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev tuyên bố Nga yêu cầu các mối quan ngại về an ninh của họ liên quan đến NATO cần được tôn trọng.

Tổng thống Putin tuyên bố Nga có nhiều vũ khí hạt nhân hơn cả khối NATO

Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.

Nhà khoa học bom nhiệt hạch Nga qua đời, Tổng thống Putin đẩy mạnh lực lượng hạt nhân

Ngày 22-6, nhà vật lý hạt nhân người Nga Grigory Klinishov, 93 tuổi, một trong những người chế tạo bom nhiệt hạch đầu tiên của Liên Xô, đã tử vong trong một căn hộ chung cư ở trung tâm Mátxcơva.