Đầu năm mới là dịp diễn ra các lễ hội, nhiều người dân đến đền, chùa viếng cảnh, cầu an. Đây cũng là thời điểm các hoạt động mê tín dị đoan nở rộ và khó kiểm soát.
Trong văn bản mới nhất, Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.
Lễ hội truyền thống có những vai trò nhất định trong sinh hoạt văn hóa của người dân, cũng như có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của cả nước, do vậy, cần có những biện pháp quản lý lễ hội phù hợp với xu thế chung và không làm ảnh hưởng, dẫn đến sự biến mất của lễ hội với tư cách là một di sản do cha ông để lại.
Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thay vì cúng dâng sao giải hạn đầu năm hay đốt hình nhân thế mạng, năm nay nhiều đền, chùa ở thành phố Hà Nội thay đổi bằng hình thức cầu an...
Ngày 30-1-2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024. Thực hiện công điện, nhiều đền, chùa đã nói 'không' với dâng sao giải hạn, đốt vàng mã tràn lan, qua đó góp phần xây dựng nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm, bảo vệ môi trường..
Qua ba ngày Tết Nguyên đán, mùa hội xuân năm Giáp Thìn 2024 bắt đầu náo nhiệt. Tính ra, ở Việt Nam có chừng gần vạn lễ hội thuộc đủ thể loại, bao gồm lễ hội dân gian, lễ hội hiện đại, lễ hội du nhập từ nước ngoài... Trong số này, đại đa số là lễ hội dân gian truyền thống có lịch sử lâu đời, chỉ riêng tại Hà Nội đã có hơn 1.000 lễ hội thuộc loại này.
Những ngày đầu năm đón Xuân mới Giáp Thìn cũng mở đầu cho mùa lễ hội. Các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, đền, chùa, miếu, phủ nô nức người đến tham quan, vãn cảnh, du xuân.
Đoàn Giám sát của Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh vừa có kết luận về công tác quản lý, tổ chức lễ hội dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn tại chùa Ba Vàng.
Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã chính thức diễn ra với nhiều tín hiệu tích cực. Qua một số lễ hội lớn vừa khai hội, dễ dàng nhận thấy đã không còn hiện tượng chen lấn, xô đẩy cướp vật thiêng, tình hình an ninh trật tự và vệ sinh môi trường được bảo đảm, những hiện tượng phản cảm trái thuần phong mỹ tục cũng ít nhiều giảm đi...
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng tại cuộc gặp mặt đầu Xuân, triển khai nhiệm vụ với lãnh đạo các Cục, Vụ, cơ quan đơn vị thuộc Bộ diễn ra vào chiều ngày 15/02.
Một mùa xuân lại đến với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ đã, đang và sẽ diễn ra trên khắp cả nước.
Không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.
Trao đổi với Phóng viên Báo PLVN, Phó Trụ trì Chùa Phật Tích Thích Giác Tính cho biết, Chùa Phật Tích không tiến hành dâng sao giải hạn và luôn bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024 theo Công điện số 11/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Với số lượng lớn, lại tập trung chủ yếu vào mùa Xuân nên các lễ hội trên cả nước khó tránh có những biểu hiện tiêu cực, cần những giải pháp tích cực nhằm bảo tồn, gìn giữ những nét đẹp.
Đi lễ đền, chùa đầu năm để ước nguyện, cầu bình an cho một năm mới là một trong những hoạt động không thể thiếu của nhiều người dân Điện Biên trong dịp tết đến, xuân về. Mọi người đến chùa không chỉ để cầu những điều may mắn cho bản thân, gia đình, mà còn dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa…
UBND TP Cần Thơ đã ban hành Công văn số 482/UBND-KGVX thực hiện Công điện số 11/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc đảm bảo nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản chỉ đạo các cơ quan, địa phương trong tỉnh tăng cường công tác quản lý hoạt động tại các khu di tích, lễ hội, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi.
Thực hiện Công điện số 11/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa có văn bản giao nhiệm vụ cho các cơ quan thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thị, thành phố khẩn trương triển khai thực hiện đảm bảo các nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Với quan niệm 'trần sao âm vậy', vào mỗi dịp lễ, Tết, nhiều người lại đốt vàng mã quá tay, không đúng quy định.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng vừa có văn bản gửi lãnh đạo các tổ chức tôn giáo, đề nghị bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và lễ hội Xuân 2024.
Nghị quyết nêu, các đơn vị cần bám sát diễn biến cung cầu thị trường, giá cả, nhất là những mặt hàng thiết yếu, kiên quyết không để thiếu điện, xăng dầu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 20/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 năm 2024. Chính phủ thống nhất đánh giá, tình hình KT-XH tháng 1 tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực và đạt được những kết quả quan trọng, tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024 đã đề ra.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 20/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2024.
Chính phủ yêu cầu bố trí đầy đủ cán bộ ứng trực, kịp thời xử lý các công việc phát sinh trước, trong kỳ nghỉ Tết; khẩn trương tập trung xử lý công việc ngay sau kỳ nghỉ Tết, nhất là những công việc tồn đọng do nghỉ Tết, không để ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển KTXH.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 20/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01 năm 2024.
Tết là dịp mỗi người, mỗi nhà, hướng về tổ tiên, nguồn cội, là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt bao đời nay. Việc thờ cúng tổ tiên như là 'sợi dây' gắn kết để nhắc nhớ con cháu luôn nhớ và biết ơn những người đã khuất.
Bộ Nội vụ vừa phổ biến Văn bản số 650/BNV-TGCP do Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng ký ngày 5-2-2024, gửi đến lãnh đạo các tổ chức tôn giáo, đề nghị bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Công văn số 646/UBND-NC về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.
Chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cho biết, Bộ vừa có văn bản đề nghị lãnh đạo Giáo hội các tổ chức tôn giáo, các cơ sở tín ngưỡng bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.
Ngày nay, bên cạnh chiều hướng, biểu hiện tích cực, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị đạo đức, góp phần xây dựng đời sống xã hội thì đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam vẫn còn có những lệch chuẩn trong niềm tin, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo cần phải có sự điều chỉnh hợp lý, phù hợp với đời sống văn hóa mới. Mới đây, ngày 30/1/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024. Đây cũng là vấn đề cần thực hiện thường xuyên, lâu dài.
Tết là khoảng thời gian rất đặc biệt đối với người Việt. Mỗi dịp tết đến, xuân về cũng là dịp chúng ta thực hành nghi lễ truyền thống, cầu ước những điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình và cả xã hội. Việc đi lễ chùa, tham gia các lễ hội truyền thống trở thành nét sinh hoạt văn hóa ngàn đời, ăn sâu vào tâm thức của mỗi người với 'Tháng Giêng là tháng ăn chơi, tháng Hai cờ bạc, tháng Ba rượu chè'.
Hiện cả nước có khoảng 9.000 lễ hội, trong đó có hơn 7.000 lễ hội truyền thống. Hầu hết các lễ hội từ quy mô quốc gia đến lễ hội nhỏ trong phạm vi làng, xã đều được người dân tổ chức trang trọng, thành kính vào dịp trong và sau Tết Nguyên đán.
Bộ VHTTDL yêu cầu các địa phương thực hiện các biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan, gây tốn kém, lãng phí, bảo đảm an toàn, tiết kiệm bảo vệ môi trường.
Tăng cường các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024; bảo đảm nếp sống văn minh trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết; tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp Tết Nguyên đán;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 29/1-2/2/2024.
Ban tổ chức lễ hội phải thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật để tổ chức lễ hội Xuân trật tự, an toàn, tiết kiệm, phù hợp với nếp sống văn minh, truyền thống văn hóa của dân tộc.
Cục Văn hóa cơ sở - Bộ VHTT&DL yêu cầu BTC các lễ hội không tổ chức tràn lan gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, xã hội và Nhà nước.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch yêu cầu các đơn vị tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội; kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm nếu có.
Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn gửi các địa phương về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội Xuân Giáp Thìn.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) đề nghị vận động nhân dân không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan, gây tốn kém, lãng phí, bảo đảm an toàn, tiết kiệm bảo vệ môi trường.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT&DL) Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành Công văn số 95/VHCS- NSVH gửi Sở VHTTDL; Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội Xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Ngày 31.1.2024, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương ký ban hành Công văn số 95/VHCS- NSVH gửi Sở VHTTDL; Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội Xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành Công văn số 95/VHCS- NSVH gửi Sở VHTTDL; Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội Xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan, tổ chức liên quan không tổ chức du xuân, liên hoan, chúc tết làm ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm việc, tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội, trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ. Lãnh đạo các bộ, cơ quan, địa phương không tham dự lễ hội nếu không được cấp có thẩm quyền phân công.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, hướng dẫn các tổ chức tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng thực hiện tốt các quy định pháp luật trog dịp Tết Giáp Thìn 2024.