Nhận được phản ánh về 'yêu cầu người từ Hà Nội về Ninh Bình dù ở cấp độ dịch nào vẫn phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 có kết quả âm tính mới được sinh hoạt, làm việc bình thường', Bộ Y tế hỏa tốc yêu cầu UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo Sở Y tế thu hồi văn bản có nội dung này.
Bộ Y tế đề nghị UBND tỉnh Ninh Bình báo cáo kết quả xử lý về Bộ Y tế và Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch quốc gia trước ngày 19/12/2021.
Ngày 17/12, Bộ Y tế có văn bản gửi UBND tỉnh Ninh Bình về việc thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP trong công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Ngày 17-12, Bộ Y tế có văn bản về việc thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 gửi UBND tỉnh Ninh Bình, yêu cầu thu hồi văn bản quy định người từ Hà Nội về Ninh Bình phải cách ly.
Ngày 17/12, Bộ Y tế đã tiếp nhận thông tin về việc tỉnh Ninh Bình quy định 'yêu cầu người từ Hà Nội về Ninh Bình dù ở cấp độ dịch nào vẫn phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-COV-2 có kết quả âm tính mới được sinh hoạt, làm việc bình thường'.
Nhận được phản ánh về 'yêu cầu người từ Hà Nội về Ninh Bình dù ở cấp độ dịch nào vẫn phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-COV-2 có kết quả âm tính mới được sinh hoạt, làm việc bình thường', Bộ Y tế hỏa tốc yêu cầu UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo Sở Y tế thu hồi văn bản có nội dung này.
Đó là một trong những nội dung tại Công văn số 3897/UBND-VX về việc thực hiện Công văn số 9472/BYT-MT của Bộ Y tế về triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ vừa được UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 22/11.
Ngày 14-11, Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh Gia Lai có Công văn số 675/CV-BCĐ về việc áp dụng Công văn số 9472/BYT-MT ngày 8-11-2021 của Bộ Y tế về việc triển khai Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ. Trong đó, chủ động rà soát, giám sát, xét nghiệm các trường hợp có nguy cơ cao đến từ địa bàn có dịch; các địa phương thường xuyên đánh giá cấp độ dịch theo từng cấp.
Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 9472/BYT-MT về triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10/2021.
Ngày 8/11, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế. Theo đó, bổ sung các biện pháp quản lý giá trang thiết bị y tế nhằm mục tiêu giải quyết các bất cập trong quản lý giá giai đoạn vừa qua. Đưa trang thiết bị y tế, sinh phẩm xét nghiệm vào mặt hàng phải kê khai giá. Quy định cụ thể nội dung kê khai giá gồm giá vốn nhập khẩu hoặc giá vốn sản xuất, chi phí quản lý, chi phí đào tạo, bồi dưỡng, chi phí bảo hành, lợi nhuận dự kiến và giá bán cuối cùng. Quy định chỉ chủ sở hữu số lưu hành hoặc đơn vị phân phối được chủ sở hữu ủy quyền mới được thực hiện việc công khai giá và các nhà phân phối còn lại không được bán hơn giá mà chủ sở hữu số lưu hành đã công khai đồng thời phải niêm yết, công khai giá mà nhà phân phối đó bán. Cho phép cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (không chỉ Bộ Y tế) được quyền yêu cầu doanh nghiệp giải trình về các yếu tố cấu thành giá khi cần thiết.
Theo Bộ Y tế, các địa phương chủ động xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR hoặc xét nghiệm kháng nguyên nhanh.
Trên cơ sở theo dõi và tổng hợp ý kiến của các Bộ, ngành và địa phương trong quá trình triển khai Nghị quyết số 128/NQ-CP và Quyết định số 4800/QĐ- BYT, Bộ Y tế vừa có công văn khẩn số 9472/BYT- MT gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố tiếp tục triển khai một số nội dung dưới đây.
Theo hướng dẫn mới nhất tại công văn số 9472/BYT- MT của Bộ Y tế, những người ở vùng dịch chưa tiêm vaccine Covid-19 về địa phương, thực hiện cách ly 14 ngày và tiếp tục tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày tiếp theo và lấy mẫu xét nghiệm 3 lần.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, những người ở vùng dịch chưa tiêm vaccine Covid-19 về địa phương, thực hiện cách ly 14 ngày; tiếp tục tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày tiếp theo và lấy mẫu xét nghiệm 3 lần.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, những người ở vùng có dịch chưa tiêm vắc-xin Covid-19 về địa phương cần thực hiện cách ly 14 ngày và lấy mẫu xét nghiệm 3 lần. Người có thẻ xanh Covid-19 phải theo dõi sức khỏe tại nhà 7 ngày.
Ngày 08/11, Bộ Y tế có công văn số 9472/BYT-MT về việc triển khai Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ.
Chiều 5/11, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương triển khai công tác phòng chống dịch COVID-19 trong tình hình hiện nay. Cuộc họp kết nối đến 120 điểm cầu trên cả nước.
Nếu địa phương nào để xảy ra tiêm chủng chậm, Bộ Y tế sẽ điều chuyển vaccine sang nơi khác và lãnh đạo Sở Y tế sẽ phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo tỉnh về việc điều chuyển vaccine.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh tiếp tục có những diễn biến phức tạp, đến nay đã ghi nhận 735 trường hợp mắc tại 10/13 huyện, thành, thị; một số ổ dịch trong cộng đồng mới phát hiện có tính chất phức tạp, khó lường. Trước tình hình trên, thực hiện Thông báo kết luận số 430-TB/TU, ngày 29/10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng chống dịch COVID-19 trong thời gian tới; Công điện số 1700/CĐ-BYT của Bộ Y tế về tăng cường công tác giám sát và kiểm soát hiệu quả dịch trong thời gian thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ; Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị, thành khẩn trương triển khai một số nội dung sau:
Ngày 28-10, Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh có Công văn hỏa tốc số 592/CV-BCĐ về việc tiếp tục triển khai một số nội dung cấp bách trong phòng-chống dịch Covid-19 khi tình hình dịch phức tạp tại TP. Pleiku và huyện Chư Sê.
Bộ Y tế vừa có Công điện số 1700/CĐ-BYT gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác giám sát và kiểm soát hiệu quả dịch Covid -19 trong thời gian thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP.
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 892.579 ca nhiễm, đứng thứ 40/223 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 152/223 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 9.063 ca nhiễm).
Chiều 25/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc làm việc với các bộ, ngành thành viên Ban Chỉ đạo về dự thảo Chiến lược tổng thể ứng phó hiệu quả đại dịch Covid-19 trong tình hình mới.
Theo Bộ Y tế cần soát tất cả những người đi về từ các tỉnh, thành phố có số mắc cao như TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An.
Thời gian vừa qua, một số lượng lớn người dân đã di chuyển từ các địa phương có số mắc cao, một số địa phương về đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh trong cộng đồng.
Bộ Y tế vừa có công điện số 1700/CĐ-BYT gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác giám sát và kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong thời gian thực hiện nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ.
Một số địa phương đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh trong cộng đồng với những chùm ca nhiễm trong ngày.
Trước tình hình dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tiếp tục thực hiện rà soát tất cả những người đi về từ các tỉnh, thành phố có số mắc cao như TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An...
Ngày 25-10, nước ta ghi nhận 3.639 ca mắc Covid-19 tại 53 tỉnh thành và 1.323 bệnh nhân khỏi bệnh. Đến nay, nước ta đã tiêm chủng hơn 74 triệu liều vắc-xin Covid-19.
Tính từ 17 giờ ngày 24/10 đến 17 giờ ngày 25/10, Việt Nam ghi nhận 3.639 ca nhiễm mới SARS-CoV-2, tại 53 tỉnh, thành phố; các tỉnh Hậu Giang, Tiền Giang, Tây Ninh có số mắc tăng so với ngày trước đó.
Tính từ 17 giờ ngày 24/10 đến 17 giờ ngày 25/10, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 3.639 ca nhiễm mới, trong đó 19 ca nhập cảnh và 3.620 ca trong nước, giảm 408 ca so với ngày trước đó tại 53 tỉnh, thành phố.
Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc yêu cầu UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo sở y tế thu hồi văn bản 'yêu cầu người từ TP. Hà Nội về Ninh Bình dù ở cấp độ dịch nào vẫn phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-COV-2 có kết quả âm tính mới được sinh hoạt, làm việc bình thường'.