Tối nay (20/12), bão số 9 đã suy yếu nhanh thành áp thấp nhiệt đới. Hồi 22 giờ, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 19,3 độ Vĩ Bắc; 112,4 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 180km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 7.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 20/12, vị trí tâm bão số 9 ở khoảng 18,0 độ Vĩ Bắc; 111,3 độ Kinh Đông, cách đảo Hoàng Sa khoảng 200 km về phía Bắc Tây Bắc.
Tính đến 17giờ 30 phút ngày 19/12, bão số 9 đã làm 1 người chết tại Bình Thuận do thuyền thúng bị lật; 5 tàu cá bị chìm và 3 tàu cá bị hư hỏng tại nơi neo đậu thuộc tỉnh Bình Thuận.
Ghi nhận ban đầu, bão số 9 đã làm 90% cây xanh ở đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) bị gãy, đổ; không có thiệt hại về người.
Để ứng phó với bão, các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên-Huế đến Khánh Hòa kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai phương án đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước, nhất là các hồ đập xung yếu, đang thi công.
Ngày 18/12, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 603/VPTT gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Thừa Thiên - Huế đến Khánh Hòa về việc triển khai phương án ứng phó với bão số 9.
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa ra công văn số 603/VPTT về việc triển khai phương án ứng phó với bão số 9.
Trước nguy cơ ảnh hưởng của bão mạnh từ cơn bão Rai đi vào biển Đông, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Công điện số 37, chỉ đạo các ngành, địa phương và đơn vị liên quan chủ động triển khai công tác ứng phó.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng-Thủy văn quốc gia, chiều tối hôm qua (17/12) bão số 9 đã đi vào Biển Đông.
Đến chiều 17-12, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố Đà Nẵng đã liên lạc được với 1.242 phương tiện/7.432 lao động; trong đó tàu thuyền đang neo đậu tại các bến là 1.217 phương tiện/7.228 lao động, tàu thuyền đang hoạt động trên biển là 25 tàu/204 lao động.
Chiều ngày 16 tháng 12 năm 2021, siêu bão có tên quốc tế là RAI đã ảnh hưởng trực tiếp đến ven biển phía Đông của Phi-lip-pin; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối ngày 17 tháng 12 năm 2021 bão sẽ vào biển Đông với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão đạt cấp 13-14, giật cấp 17... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 17-12, vị trí tâm bão Rai ở khoảng 10,2 độ Vĩ Bắc; 120,1 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Palawan (Philippines).
Dự báo từ 13 giờ ngày 17/12 đến 13 giờ ngày 18/12, bão di chuyển nhanh theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, như vậy chiều tối 17/12, bão sẽ đi vào Biển Đông.
Bão RAI là cơn bão muộn, diễn biến nhanh và có cường độ rất mạnh diễn ra vào thời điểm cuối năm và lại có hướng di chuyển lên phía Bắc là hết sức bất thường, rất hiếm gặp.
Ngày 17/12, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và TKCN tỉnh đã ban hành Công điện số 10 về việc ứng phó với bão gần biển đông. Nội dung công điện như sau:
Các tỉnh Tiền Giang, Cà Mau đang khẩn trương áp dụng các biện pháp phù hợp để ứng phó khẩn cấp với siêu bão Rai, khi diễn biến của cơn bão còn phức tạp.
Chiều 16/12, siêu bão có tên quốc tế là Rai đã ảnh hưởng trực tiếp đến ven biển phía đông của Philippines; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Công điện số 1737/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ứng phó khẩn cấp với siêu bão sắp vào Biển Đông
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Công điện số 1737/CĐ-TTg ngày 16/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về ứng phó khẩn cấp với siêu bão sắp vào Biển Đông.