Kiểm tra đột xuất một doanh nghiệp xăng dầu tại huyện Ngọc Hiển, lực lượng chức năng Cà Mau phát hiện đơn vị bán giá cao hơn so với thương nhân đầu mối quy định
Nhằm hạn chế hiện tượng một số cửa hàng trên địa bàn Hà Nội treo biển hết hàng hoặc bán cầm chừng, nhất là trong dịp nghỉ lễ 2/9, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã yêu cầu các Đội Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Những ngày qua, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) các tỉnh phía Nam đã tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu, qua đó, phát hiện, xử lý nhiều cửa hàng vi phạm.
Từ ngày 15/12/2021 - 14/6/2022, lực lượng Quản lý thị trường đã phát hiện, xử lý gần 20.500 vụ vi phạm; xử phạt vi phạm hành chính trên 129 tỷ đồng
Trước những biến động của giá xăng dầu, 6 tháng đầu năm 2022, lực lượng Quản lý thị trường xác định xăng dầu là mặt hàng trọng điểm trong kiểm tra, xử lý.
Nhờ công tác kiểm tra, kiểm soát sâu sát, gắt gao, hiện tượng gian lận thương mại tại các cây xăng ngày càng giảm.
Thực hiện chỉ đạo của Cục Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang, các Đội Quản lý thị trường phụ trách địa bàn đã tăng cường công tác giám sát hoạt động kinh doanh tại các cửa hàng, đại lý bán lẻ xăng dầu.
Giá xăng và dầu diesel đồng loạt giảm giá từ 0 giờ ngày 11/7/2022, Cục Quản lý thị trường TP.HCM đã chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường giám sát chặt chẽ việc bán xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn, không để tình trạng các cửa hàng ngưng hoặc hạn chế bán xăng dầu cho người dân.
Qua kiểm tra, Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh phát hiện 3 cửa hàng kinh doanh xăng dầu treo biển hết xăng trong 2 ngày 11 và 12/7/2022.
Từ tháng 2/2022 đến nay, do tình hình thế giới nhiều biến động, nguồn cung ứng xăng, dầu chưa thay đổi kịp dẫn đến có thời điểm cung không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng xăng, dầu của người dân. Đặc biệt có thời điểm, một số cửa hàng kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn ngừng bán xăng, dầu do hết xăng, dầu trong thời gian ngắn.
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội liên tiếp ra quân kiểm tra, kiểm soát các vụ vi phạm trong kinh doanh xăng dầu trên địa bàn thành phố.
Lãnh đạo Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội vừa chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường trực thuộc tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, cố ý găm hàng chờ tăng giá.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã đồng loạt ra quân, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn thành phố
Trước tình hình thị trường xăng dầu thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp cùng những biến động của thị trường xăng dầu trong nước, Bộ Công thương đã và đang triển khai các biện pháp để bảo đảm nguồn cung xăng dầu.
Trong quý II, Bộ Công Thương dự kiến nhu cầu xăng dầu cả nước vào khoảng 5,2 triệu m3 nhưng để đảm bảo chủ động, bộ này dự kiến nguồn cung xăng dầu ở mức 6,7 triệu m3.
Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Đặng Hoàng An - Trưởng ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương vừa Ký ban hành Văn bản số 2187/BCĐ389-CQTT ngày 26/4/2022 về việc Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu.
Ban Chỉ đạo 389 yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu
Ban Chỉ đạo 389 Bộ Công thương vừa ban hành văn bản số 2187/BCĐ389-CQTT ngày 26.4.2022 về việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại xăng dầu.
Ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản về việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại xăng dầu.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An - Trưởng ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương vừa Ký ban hành văn bản số 2187/BCĐ389-CQTT ngày 26/4/2022 về việc Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu.
Theo yêu cẩu của Bộ Công Thương, hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu sẽ được tăng cường trong thời gian tới.
Ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản số 2187/BCĐ389-CQTT ngày 26/4/2022 về việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Cục QLTT Cần Thơ vừa phát hiện, xử phạt một doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố vi phạm quy định trong kinh doanh xăng dầu, với số tiền 30 triệu đồng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, lực lượng Quản lý thị trường đã có các phương án, kế hoạch cụ thể để kiểm tra đột xuất các đơn vị kinh doanh có dấu hiệu, hành vi găm hàng, tạo khan hiếm nguồn cung xăng dầu.
Theo chương trình phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng 16/3, tại Nhà Quốc hội UBTVQH dành một ngày để tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.
Để bảo đảm ổn định nguồn cung ứng xăng dầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Bộ Công Thương khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu duy trì nguồn cung và hạn chế các hành vi đầu cơ găm hàng hoặc buôn lậu xăng dầu qua biên giới sang các nước lân cận.
Trên cơ sở báo cáo kế hoạch cụ thể sản xuất, cung ứng xăng dầu từ nguồn sản xuất trong nước, cân đối với nhu cầu tiêu thụ trong nước Bộ Công Thương sẽ thực hiện điều chỉnh phân giao hạn mức nhập khẩu xăng dầu cho các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu trong 6 tháng cuối năm 2022.
Giá xăng dầu liên tục tăng trên thế giới và trong nước thời gian qua đang là vấn đề được dư luận quan tâm. Đây cũng là nội dung sẽ được chất vấn tại Phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Làm gì để phát huy vai trò quản lý Nhà nước, hạn chế được những tác động tiêu cực tới nền kinh tế thị trường là câu hỏi cần có nhiều giải pháp thiết thực đặt ra hiện nay.
Bộ Công thương vừa có báo cáo số 1235/BC-BCT ngày 14-3-2022 gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nêu nhiều vấn đề về sản xuất, cung ứng, nhập khẩu xăng dầu, công tác điều hành giá xăng dầu thời gian qua.
Sự biến động về giá cả mặt hàng xăng dầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kịch bản điều hành và phát triển kinh tế đất nước và các chỉ tiêu phát triển do Quốc hội, Chính phủ đặt ra trong năm 2022.
Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh cho biết, lực lượng quản lý thị trường đã và đang tăng cường quản lý địa bàn, kiểm tra, giám sát chặt chẽ 24/24h tình hình kinh doanh xăng dầu.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, có tác động lớn đến nền kinh tế, nếu không được quản lý và điều hành tốt, sát sao thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các ngành sản xuất, kinh doanh và đặc biệt ảnh hưởng tới sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch COVID – 19. Sự biến động về giá cả mặt hàng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kịch bản điều hành và phát triển kinh tế đất nước và các chỉ tiêu phát triển do Quốc hội, Chính phủ đặt ra trong năm 2022.
Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít; dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn là 1.000 đồng/lít; mỡ nhờn là 1.000 đồng/kg; dầu hỏa là 700 đồng/lít.
Nếu các cửa hàng bán lẻ xăng dầu hoặc các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có dấu hiệu ngưng, hoặc hạn chế bán hàng mà không có lý do chính đáng sẽ bị xem xét đình chỉ, hoặc tước Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu theo quy định.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký công văn số 1155/BCT-TTTN ngày 08/3/2022 gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Cửa hàng bán lẻ hoặc các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có dấu hiệu ngưng, hoặc hạn chế bán hàng không có lý do chính đáng sẽ bị xem xét đình chỉ, hoặc tước giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
Bộ Công Thương kiến nghị giảm 50% so với mức thuế bảo vệ môi trường hiện tại đang áp dụng đối với các mặt hàng xăng dầu, theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít.
Cần tuân thủ quy định về niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết, thời gian đăng ký bán xăng dầu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm...
Bộ Công Thương vừa ra văn bản số 1155/BCT-TTTN gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên mới đây đã ký Công văn số 1155/BCT-TTTN ngày 8/3/2022 của Bộ Công Thương gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), một công ty kinh doanh xăng dầu ở Hậu Giang đã bị phạt hành chính 100 triệu đồng với hành vi chuyển tải, sang mạn xăng dầu không đúng vị trí quy định; thương nhân phân phối xăng dầu ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ xăng dầu không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Một cửa hàng xăng dầu ở TP.Cần Thơ bị phạt 15 triệu đồng vì bán hàng cầm chừng. Cụ thể, cửa hàng này bán xăng cho xe máy một lần dưới 40.000 đồng và ô tô dưới 200.000 đồng.
Ngày 28/2, theo thông tin từ Cục Quản lý thị trường thành phố Cần Thơ, Đội Quản lý thị trường số 3 vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Một thành viên Thương mại Dịch vụ V.K. (đại lý bán lẻ xăng dầu V.K.) ở phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều về hành vi 'Giảm lượng hàng bán ra so với thời gian trước đó mà không có lý do chính đáng'.