Ưu tiên nguồn lực để bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên

Ngày 6-9 tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972). Tham dự có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO)Audrey Azoulay.

Cần coi chính sách văn hóa là đòn bẩy của các chương trình hành động

Sáng nay 06/9, tại Ninh Bình, Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình và UNESCO Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

Kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa thế giới

Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo' do UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Việt Nam luôn trách nhiệm, tích cực thực hiện sứ mệnh của UNESCO

Sáng 6/9, tại tỉnh Nình Bình, Bộ VHTTDL, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình đã phối hợp tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.

Tổng Giám đốc UNESCO: Bảo tồn di sản để thế giới không bị sụp đổ thêm

Phát biểu tại lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ngày 5/9, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay khẳng định việc các di sản văn hóa của Việt Nam thời gian qua được vinh danh chính là một minh chứng về tầm quan trọng mà cả UNESCO và Việt Nam đều nhìn nhận ở việc phát huy giá trị của di sản.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ kỷ niệm 50 năm Công ước 1972

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) diễn ra tại Ninh Bình.

Chủ tịch Quốc hội thăm khu di sản Tràng An

Nhân kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham quan khu di sản Tràng An (Ninh Bình).

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Sáng 6.9, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Bái Đính, tỉnh Ninh Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo', do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức.

Kỷ niệm 50 năm Công ước 1972: Việt Nam cùng thế giới bảo tồn di sản

Lễ kỷ niệm góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, đẩy mạnh giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa và thiên nhiên của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.

Tổng giám đốc UNESCO: Bảo tồn di sản không phải là chuyện xa xỉ

Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.

Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước UNESCO 1972 sẽ tổ chức tại Ninh Bình

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước UNESCO 1972 vào ngày 6/9 tới.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Đưa các di sản văn hóa trở thành sức mạnh để phát triển đất nước

Ngày 5-1, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam họp Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, thảo luận về hoạt động của Hội đồng nhiệm kỳ 2015-2019; phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2020-2024.

Hiện thực hóa tầm nhìn cho Hoàng thành Thăng Long

Trong dịp kỷ niệm 10 năm khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, ông Michael Croft, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam đã đưa ra những đánh giá và khuyến nghị của UNESCO cho khu di sản trong thời gian tới.

Tại sao áo dài được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể?

Việt Nam đang nỗ lực để công nhận áo dài là di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quốc gia hướng tới đề trình ghi danh vào danh sách DSVHPVT đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, vì sao áo dài lại được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể (không thể nhìn thấy hay chạm vào) là vấn đề chưa nhiều người biết rõ.

Hiểu đúng về khái niệm di sản văn hóa phi vật thể

Xung quanh những tranh luận về việc sử dụng thuật ngữ 'vinh danh', 'ghi danh' hay 'tôn vinh'... đối với di sản văn hóa phi vật thể, Viện Văn hóa- Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và TS Frank Proschan vừa tổ chức buổi thuyết trình với chủ đề 'Hiểu về các khái niệm và cách tiếp cận chính đối với di sản văn hóa phi vật thể trong Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể' để làm rõ vấn đề.

Bảo tồn các di sản: Không thể chậm trễ!

Di sản văn hóa của mỗi dân tộc kết đọng những chân giá trị của quá trình sáng tạo văn hóa, là những biểu hiện khách quan của truyền thống lịch sử và đặc thù dân tộc. Ở đó, theo GS.TS Trương Quốc Bình - Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia - các di sản văn hóa không chỉ là những tài sản vô giá của mỗi quốc gia, mà còn là tài sản chung của nhân loại, bởi vậy việc bảo vệ di sản là không thể chậm trễ.

Có hiện tượng nhận danh hiệu di sản để 'làm tiền'

PGS. TS. Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia nêu quan điểm với Tiền Phong: 'Tôi không phản đối việc khai thác kinh doanh một số giá trị di sản nhưng không thể có chuyện tận thu'.