Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên: Đầu tư thích đáng để phát huy giá trị di sản

Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực bảo tồn di sản, nếu không có nguồn lực đầu tư thích đáng dành cho công tác khai quật, khảo cổ, nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị, các di sản sẽ bị che mờ bởi lớp bụi thời gian.

Tìm giải pháp giữ hồn cho di sản thế giới tại Việt Nam

Kinhtedothi – Tác động xấu bởi môi trường, nhà cổ bị chia năm xẻ bảy, khó khăn phát huy các di tích khảo cổ… là vấn đề hiện nay đặt ra với các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam.

Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam

Hội thảo quốc tế về 'Phát huy vai trò giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam' được tổ chức nhằm đánh giá tổng quan công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại Việt Nam.

Chia sẻ kinh nghiệm nhằm phát huy giá trị của Di sản thế giới đối với sự phát triển bền vững tại Việt Nam

Chiều ngày 24/3 tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo quốc tế 'Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam'.

Cấp bách bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Trải qua 35 năm từ khi Việt Nam phê chuẩn Công ước 1972 về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản ở nước ta ngày càng được quan tâm.

Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam

Thiết thực kỷ niệm 35 năm ngày Việt Nam phê chuẩn Công ước 1972 về Bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (1987-2023), chiều 24-3, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về 'Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam'.

Gắn kết di sản văn hóa với phát triển bền vững

Chiều 24/3, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam.

Hành trình Việt Nam thực hiện các Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đánh giá Việt Nam là một thành viên tích cực, trách nhiệm và có nhiều đóng góp tích cực. Trong nhiều thập kỷ qua, nước ta đã hợp tác với UNESCO triển khai nhiều dự án để hỗ trợ các địa phương trong bảo vệ, thúc đẩy các thực hành văn hóa đa dạng và phong phú.

Nửa thế kỷ đã qua từ khi Công ước UNESCO 1972 ra đời

Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (gọi tắt là Công ước 1972) được xem là Công ước quốc tế duy nhất và có ảnh hưởng nhất kết hợp giữa việc bảo vệ di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. Năm 2022 là dấu mốc ghi nhận thế giới đã trải qua một nửa thế kỷ kể từ khi Công ước 1972 ra đời.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên vì sự phát triển bền vững

Năm 1972, Tổ chức UNESCO đã thông qua Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Việc ra đời Công ước 1972 có thể xem như là 'hòn đá tảng', đặt nền móng vững chắc cho công tác bảo vệ di sản, đồng thời đây là Công ước quốc tế có ảnh hưởng sâu rộng, với gần 200 quốc gia thành viên nghiên cứu, áp dụng thực hiện. Việt Nam là thành viên của Tổ chức UNESCO từ năm 1976, chính thức phê chuẩn tham gia Công ước 1972 từ ngày 19/10/1987, 35 năm qua chúng ta luôn được cộng đồng quốc tế đánh giá là thành viên có trách nhiệm, uy tín, luôn thực hiện tốt các quy định của Công ước.

Thắt chặt hơn quan hệ Việt Nam và UNESCO

Đánh trống khai giảng tại trường THCS Ngô Sĩ Liên, Hà Nội, dự lễ kỷ niệm 'kép' với sự đón tiếp nống ấm của người dân địa phương, tận mắt chiêm ngưỡng những di sản thế giới là hình mẫu tại Việt Nam… hẳn là những trải nghiệm đáng quý đối với bà Audrey Azoulay trong chuyến thăm đầu tiên tới Việt Nam trên cương vị Tổng Giám đốc Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO).

Ưu tiên nguồn lực để bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên

Ngày 6-9 tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972). Tham dự có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO)Audrey Azoulay.

Cần coi chính sách văn hóa là đòn bẩy của các chương trình hành động

Sáng nay 06/9, tại Ninh Bình, Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình và UNESCO Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

Kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa thế giới

Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo' do UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Việt Nam luôn trách nhiệm, tích cực thực hiện sứ mệnh của UNESCO

Sáng 6/9, tại tỉnh Nình Bình, Bộ VHTTDL, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình đã phối hợp tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.

Tổng Giám đốc UNESCO: Bảo tồn di sản để thế giới không bị sụp đổ thêm

Phát biểu tại lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ngày 5/9, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay khẳng định việc các di sản văn hóa của Việt Nam thời gian qua được vinh danh chính là một minh chứng về tầm quan trọng mà cả UNESCO và Việt Nam đều nhìn nhận ở việc phát huy giá trị của di sản.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ kỷ niệm 50 năm Công ước 1972

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) diễn ra tại Ninh Bình.

Chủ tịch Quốc hội thăm khu di sản Tràng An

Nhân kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham quan khu di sản Tràng An (Ninh Bình).

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Sáng 6.9, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Bái Đính, tỉnh Ninh Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo', do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức.

Kỷ niệm 50 năm Công ước 1972: Việt Nam cùng thế giới bảo tồn di sản

Lễ kỷ niệm góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, đẩy mạnh giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa và thiên nhiên của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.

Tổng giám đốc UNESCO: Bảo tồn di sản không phải là chuyện xa xỉ

Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.

Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước UNESCO 1972 sẽ tổ chức tại Ninh Bình

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước UNESCO 1972 vào ngày 6/9 tới.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Đưa các di sản văn hóa trở thành sức mạnh để phát triển đất nước

Ngày 5-1, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam họp Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, thảo luận về hoạt động của Hội đồng nhiệm kỳ 2015-2019; phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2020-2024.

Hiện thực hóa tầm nhìn cho Hoàng thành Thăng Long

Trong dịp kỷ niệm 10 năm khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, ông Michael Croft, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam đã đưa ra những đánh giá và khuyến nghị của UNESCO cho khu di sản trong thời gian tới.

Tại sao áo dài được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể?

Việt Nam đang nỗ lực để công nhận áo dài là di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quốc gia hướng tới đề trình ghi danh vào danh sách DSVHPVT đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, vì sao áo dài lại được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể (không thể nhìn thấy hay chạm vào) là vấn đề chưa nhiều người biết rõ.

Hiểu đúng về khái niệm di sản văn hóa phi vật thể

Xung quanh những tranh luận về việc sử dụng thuật ngữ 'vinh danh', 'ghi danh' hay 'tôn vinh'... đối với di sản văn hóa phi vật thể, Viện Văn hóa- Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và TS Frank Proschan vừa tổ chức buổi thuyết trình với chủ đề 'Hiểu về các khái niệm và cách tiếp cận chính đối với di sản văn hóa phi vật thể trong Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể' để làm rõ vấn đề.

Bảo tồn các di sản: Không thể chậm trễ!

Di sản văn hóa của mỗi dân tộc kết đọng những chân giá trị của quá trình sáng tạo văn hóa, là những biểu hiện khách quan của truyền thống lịch sử và đặc thù dân tộc. Ở đó, theo GS.TS Trương Quốc Bình - Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia - các di sản văn hóa không chỉ là những tài sản vô giá của mỗi quốc gia, mà còn là tài sản chung của nhân loại, bởi vậy việc bảo vệ di sản là không thể chậm trễ.

Có hiện tượng nhận danh hiệu di sản để 'làm tiền'

PGS. TS. Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia nêu quan điểm với Tiền Phong: 'Tôi không phản đối việc khai thác kinh doanh một số giá trị di sản nhưng không thể có chuyện tận thu'.