Quy chế bất cập, nhiều sân khấu kịch gặp khó

Nhà hát Thế giới trẻ TP HCM có nhiều vở diễn hay, được công chúng đón nhận nhưng không thể tham gia Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 vì vướng những quy định của ban tổ chức

Cục Nghệ thuật biểu diễn lý giải những quy định 'khó hiểu' tại quy chế Liên hoan Kịch nói 2024

Liên quan đến những quy định được cho là 'khó hiểu' tại quy chế Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024, Quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, NSND Trần Ly Ly đã trao đổi với báo chí về nội dung này.

Quy chế Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024: Khuyến khích xây dựng những tác phẩm chất lượng cao, mang hơi thở cuộc sống đương đại

Quy chế của Liên hoan kịch nói toàn quốc 2024 quy định không sử dụng kịch bản sáng tác trước năm 2005 và kịch bản của nước ngoài, mục đích hướng tới khuyến khích các đơn vị nghệ thuật sẽ tập trung xây dựng những tác phẩm chất lượng cao mang hơi thở cuộc sống đương đại. BTC mong muốn các đơn vị nghệ thuật kịch nói phát huy ưu thế là thể loại mũi nhọn của sân khấu, xây dựng các tác phẩm chính luận, đi thẳng vào những vấn đề thời sự của đời sống hiện tại.

Cục NTBD lên tiếng về lùm xùm quanh quy chế 'Liên hoan Kịch nói toàn quốc'

Chia sẻ với VietNamNet, NSND Trần Ly Ly, quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) cho rằng, quy chế tổ chức 'Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024' được xây dựng trên tinh thần kế thừa từ những liên hoan trước.

Việt Nam thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa theo Công ước UNESCO

Việt Nam đang thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa, gắn với việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

Việt Nam thực hiện Công ước 2005 của UNESCO giai đoạn 2020-2023

Việt Nam là quốc gia tích cực tham gia vào quá trình đàm phán, ra đời Công ước, cũng là 1 trong những quốc gia sớm phê chuẩn Công ước vào tháng 7/2007.

UNESCO đánh giá cao Việt Nam thúc đẩy pháp lý để đầu tư sáng tạo văn hóa

Ông Jonathan Baker, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam đánh giá cao vai trò của Chính phủ Việt Nam trong chủ trì tạo môi trường chính sách, thúc đẩy pháp lý để đầu tư sáng tạo văn hóa.

Thực hiện Công ước 2005 của UNESCO giai đoạn 2020-2023: Nhiều chuyển biến mạnh mẽ trong phát triển văn hóa

Ngày 4/6, tại Hà Nội, Cục Hợp tác quốc tế (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Văn phòng UNESCO tại Hà Nội tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên quan về Báo cáo quốc gia Việt Nam thực hiện Công ước 2005 của UNESCO giai đoạn 2020-2023.

Hội thảo tham vấn Báo cáo Quốc gia Việt Nam thực hiện Công ước 2005

Bộ VH,TT&DL vừa ban hành quyết định tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên quan về Báo cáo Quốc gia Việt Nam thực hiện Công ước 2005.

Tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên quan về Báo cáo Quốc gia Việt Nam thực hiện Công ước 2005 của UNESCO giai đoạn 2020-2023

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định 1358/QĐ-BVHTTDL Về việc tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên quan về Báo cáo Quốc gia Việt Nam thực hiện Công ước 2005 của UNESCO giai đoạn 2020-2023

'Quả ngọt' từ những nỗ lực không ngừng nghỉ mang văn hóa Việt Nam ra với thế giới

Trong năm 2023, Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO (Bộ Ngoại giao) đã có nhiều thành tích nổi bật trong công tác ngoại giao văn hóa.

Việt Nam và Pháp tăng cường hợp tác quảng bá văn hóa thông qua điện ảnh

Ngày 27/2, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự kỳ họp thường kỳ Công ước UNESCO 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa tại Paris, bà Trần Hải Vân - Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có buổi làm việc với đại diện của Cơ quan điện ảnh quốc gia Pháp (CNC) về việc tăng cường hợp tác quảng bá văn hóa thông qua điện ảnh.

Chuyển biến tích cực từ công nghiệp văn hóa

Không chỉ ở các tổ chức tư nhân, ngoài Nhà nước, giờ đây các tổ chức Nhà nước đã lấy tinh thần phát triển công nghiệp văn hóa như chất xúc tác, giúp cho hoạt động của mình trở nên hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu người dân nhiều hơn.

Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phát huy vai trò chủ động, hợp tác với UNESCO

Ngày 25/1/2023, tại Hà Nội, Ủy ban quốc gia (UBQG) UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng năm 2024.

Việt Nam sẽ tiếp tục chủ động phát huy vai trò thành viên tích cực trên tất cả 5 cơ chế tại UNESCO

Ngày 25/1, tại Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng năm 2024. Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc chủ trì Hội nghị.

Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO: Nhìn lại một năm sôi động để hướng tới tương lai tươi sáng hơn

Nhân dịp khép lại năm 2023, cũng là kết thúc một nhiệm kỳ thành công với tư cách là Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), nguyên Đại sứ Lê Thị Hồng Vân đã trả lời phỏng vấn TTXVN, đánh giá lại một năm sôi động của Việt Nam tại phái đoàn ở Paris và đề xuất hướng đi tới cho những năm tới.

Di sản văn hóa là ngọn nguồn cảm hứng cho tương lai

Di sản văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực cho phát triển bền vững, đồng thời là nguồn cảm hứng cho tương lai. Theo nguyên Đại sứ, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) LÊ THỊ HỒNG VÂN, những giá trị đó đã ánh xạ hình ảnh đất nước trên các diễn đàn quốc tế, kết thành sức mạnh ngoại giao văn hóa Việt Nam.

Việt Nam là một hình mẫu hợp tác hiệu quả với UNESCO

Sáng 5/1 tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (UBQG UNESCO) Hà Kim Ngọc đã tiếp Trưởng đại diện của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Việt Nam.

Khẳng định giá trị văn hóa Việt Nam trong dòng chảy văn hóa nhân loại

Kỳ họp thứ 7 và thứ 8 năm 2024, Quốc hội dự kiến thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Việc sửa đổi Luật lần này nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển văn hóa của đất nước nói chung, bảo vệ và phát huy giá trị di sản nói riêng, phù hợp với bối cảnh xã hội hiện đại, với những quan điểm, tư tưởng mới.

Khơi thông nguồn lực, tạo đột phá trong phát triển công nghiệp văn hóa

Nhìn lại chặng đường 7 năm triển khai Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng khẳng định, với sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, sự đồng hành của nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, công tác phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: THÁO GỠ 'NÚT THẮT' ĐỂ CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN

Tại Kỳ họp thứ 6, Chính phủ đã khẳng định trước Quốc hội, văn hóa không những chỉ là nền tảng quan trọng về tinh thần mà còn là nền tảng quan trọng về vật chất, như: các ngành công nghiệp văn hóa… Để làm rõ hơn vai trò và thực trạng phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Tháo gỡ 'nút thắt' để công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

Việt Nam khẳng định cam kết phát huy sáng tạo và phát triển nguồn lực văn hóa

Đà Lạt và Hội An vừa được ghi danh vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân cho rằng đây là sự ghi nhận và đánh giá cao của quốc tế đối với nỗ lực và cam kết của Việt Nam trong phát huy sáng tạo văn hóa và phát triển nguồn lực văn hóa, tạo động lực cho quá trình phát triển bền vững của cộng đồng, địa phương và đất nước.

UNESCO ghi nhận đóng góp của Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa sáng tạo

Việt Nam là một trong số ít các quốc gia có cùng một lúc 2 thành phố được UNESCO ghi danh Thành phố sáng tạo trong năm nay.

'Tham gia Mạng lưới Thành phố Sáng tạo là niềm tự hào nhưng cũng đi kèm trách nhiệm'

Như tin đã đưa, nhân Ngày Thành phố Thế giới 31/10, tại trụ sở ở thủ đô Paris, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công bố danh sách 55 thành phố mới được bổ sung vào Mạng lưới Thành phố Sáng tạo của UNESCO (UCCN), trong đó Đà Lạt được ghi danh là Thành phố sáng tạo trong lĩnh vực âm nhạc và Hội An là thành phố sáng tạo trong lĩnh vực thủ công và nghệ thuật dân gian).

Đa dạng văn hóa là khởi nguồn cho giao lưu, đổi mới và sáng tạo

PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho rằng, đa dạng văn hóa là một động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho các cộng đồng, các dân tộc và các quốc gia, là yếu tố không thể thiếu đối với hòa bình và an ninh ở cấp độ địa phương, quốc gia và quốc tế.

Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững

Sáng 16-9, trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 đã diễn ra phiên thảo luận chuyên đề 3 với chủ đề 'Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững'.

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Đa dạng văn hóa là tài sản chung quý giá của nhân loại

Việt Nam là đất nước có bề dày lịch sử và văn hóa truyền thống hàng ngàn năm. Văn hóa Việt Nam có sự thống nhất trong đa dạng, là sự hòa quyện, kết tinh giữa bản sắc văn hóa 54 dân tộc anh em. Cộng đồng 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều chung một ý thức quốc gia - dân tộc, đều chung sức, đồng lòng, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Việt Nam hoàn thiện nhiều chính sách đẩy mạnh bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa

Ngày 16/9, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 tiếp tục làm việc với phiên thảo luận chuyên đề 3: Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững. Về vấn đề này, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

PGS.TS- ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: VIỆT NAM THÚC ĐẨY TÔN TRỌNG ĐA DẠNG VĂN HÓA VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Nhấn mạnh đa dạng văn hóa được xem là nguồn lực cho sự phát triển của thế giới hiện tại và tương lai tại Hội nghị Nghị sỹ trẻ toàn cầu lần thứ 9, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội cho biết, thời gian qua, Quốc hội Việt Nam luôn quan tâm, chú trọng hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhằm thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững.

PGS.TS- ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: GHI ĐẬM DẤU ẤN, THÀNH CÔNG CỦA NƯỚC CHỦ NHÀ VIỆT NAM VỚI BẠN BÈ QUỐC TẾ

Đánh giá cao chất lượng các kiến đóng góp của các nghị sỹ trẻ Việt Nam và quốc tế cho Phiên thảo luận chuyên đề về 'Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững' trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội cho rằng Phiên thảo luận này đã góp phần làm nên thành công, ghi đậm thêm dấu ấn tốt đẹp của nước chủ nhà Việt Nam với bạn bè quốc tế.

CẦN KHẲNG ĐỊNH VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA NHƯ MỘT TRỤ CỘT CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 2030 CỦA LIÊN HỢP QUỐC

Trao đổi bên lề sau phiên thảo luận về 'Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững', các Nghị sỹ trẻ cho rằng Quốc hội các nước cần khẳng định vai trò của văn hóa như một trụ cột của phát triển bền vững và thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 của Liên hợp quốc, phát huy vai trò của văn hóa trong các chính sách phát triển tại cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.

Ngoại giao văn hóa: Nhân rộng niềm vui, lan tỏa hình tượng

Bám sát Kế hoạch hành động của Bộ Ngoại giao triển khai Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2030, kết quả bước đầu của năm 2023 đang mang lại hy vọng cho sự khởi sắc mới của công tác ngoại giao văn hóa trong thời gian tới.

Tổ chức Hội thảo 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo Việt Nam trong kỷ nguyên số'

Bộ VHTTDL đã có Quyết định 2397/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hội thảo 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo Việt Nam trong kỷ nguyên số'.

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tiếp Tổng Giám đốc Hội đồng Anh toàn cầu

Sáng 15.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã tiếp Tổng Giám đốc Hội đồng Anh toàn cầu Scott McDonald.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC NGUYỄN ĐẮC VINH TIẾP TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG ANH TOÀN CẦU SCOTT MCDONALD

Sáng ngày 15/06, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã có buổi tiếp và làm việc với Tổng Giám đốc Hội đồng Anh toàn cầu Scott McDonald đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Di sản góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế

Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam trong UNESCO: Từ thu phục trái tim đến quyết tâm thúc đẩy văn hóa

Nhân dịp Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa, Đại sứ Lê Thị Hồng Vân, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO đã chia sẻ về ý nghĩa của sự kiện và nỗ lực thúc đẩy vai trò của văn hóa của Việt Nam tại UNESCO.

Củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Sáng 16/2/2023, tại Hà Nội, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp với Cục Bản quyền tác giả (Bộ VHTTDL) tổ chức khóa tập huấn về bảo vệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hóa và nghệ thuật (VHNT) tại Việt Nam.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam khẳng định vị thế và uy tín

Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ (UBLCP) Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban Công ước UNESCO

Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban Công ước UNESCO

Ngày 10/2, tại kỳ họp diễn ra tại trụ sở Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ở Paris, Pháp, Việt Nam đã được bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO về Bảo về và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa.

Việt Nam trúng cử phó chủ tịch Ủy ban về bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Tại Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005), Việt Nam đã được bầu làm phó chủ tịch cơ quan này, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam làm Phó chủ tịch Ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Việt Nam vừa được bầu làm Phó chủ tịch Ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO).

Việt Nam lần thứ 2 được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Các quốc gia thành viên Công ước 2005 đánh giá cao chính sách và các biện pháp thiết thực của Việt Nam đã phát huy vai trò của văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực cho phát triển bền vững đất nước.

Việt Nam lần thứ hai trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ (UBLCP) Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của UNESCO, Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (hay còn gọi là Công ước 2005) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ (UBLCP) Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban UNESCO

Ngày 10/2, tại Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005), Việt Nam đã được bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ về văn hóa và sáng tạo

Sáng 24-10, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hóa và sáng tạo ở Việt Nam'.