Ngày 15/7, trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam nhân dịp 7 năm Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông đưa ra Phán quyết cuối cùng, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ, chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các Bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982.
Nhân kỷ niệm 7 năm Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông ra phán quyết cuối cùng, Việt Nam một lần nữa khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngày 10-7, tại trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản, đã tiếp ông Hagiuda Koichi, Hạ nghị sĩ, Trưởng ban Nghiên cứu chính sách và Đoàn đại biểu Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) đang ở thăm Việt Nam.
Khẳng định được đưa ra tại buổi tiếp giữa Trưởng Ban Tổ chức Trung ương với Trưởng Ban Nghiên cứu chính sách và Đoàn đại biểu Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP).
Tại họp báo Bộ Ngoại giao chiều 6/7, báo giới tập trung đặt câu hỏi về nghi vấn BTC đêm nhạc của BlackPink ở Hà Nội ủng hộ 'đường lưỡi bò'.
Tại Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 4, hai bên nhận định quan hệ quốc phòng Việt Nam-Italy còn nhiều dư địa, thống nhất tăng cường hợp tác trên lĩnh vực hai bên có nhu cầu và thế mạnh.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của Đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.
Tại Hội nghị thường niên lần thứ 33 của các nước tham gia Công ước Liên hợp Quốc về Luật Biển được tổ chức tại New York, Hoa Kỳ. Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhắc lại quan điểm của Việt Nam về việc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế.
Bộ Ngoại giao Việt Nam bác bình luận của Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh ngang nhiên nói nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 hoạt động hợp pháp ở Biển Đông.
Ngày 10/6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 6/6 liên quan đến hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã bình luận trước phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc về hoạt động của nhóm tàu khảo sát Trung Quốc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 10/6 đã đưa ra bình luận về phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 6/6 về hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc.
Việc lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này, vì vậy không có giá trị pháp lý.
Việt Nam đã có phản hồi trước việc Trung tâm Bảo đảm an toàn hàng hải, Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc tiến hành lắp đặt 3 phao đèn báo hiệu tại một số thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Việc Trung Quốc lắp đặt phao đèn ở các thực thể quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định, việc Trung Quốc lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, vì vậy không có giá trị pháp lý.
Trung tâm Bảo đảm an toàn hàng hải, Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc, tiến hành lắp đặt ba phao đèn báo hiệu tại một số thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Bộ Ngoại giao lên tiếng kêu gọi các bên liên quan không có hành động làm phức tạp tình hình.
Việc lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này
Việt Nam giao thiệp nhiều lần với Trung Quốc khi tàu khảo sát của nước này đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên Biển Đông.
Sáng 21/5, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và phát biểu tại phiên họp 'Hướng tới một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng'.
Thủ tướng nhấn mạnh thông điệp về tinh thần thượng tôn pháp luật, giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, đồng thời khẳng định Việt Nam không chọn bên mà chọn chính nghĩa, công bằng, công lý và lẽ phải.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia Nga Dmitry Medvedev hôm 12/5 tuyên bố Nga sẽ tiếp tục sử dụng mọi công cụ pháp lý có sẵn để khiến những ai đứng sau loạt vụ nổ đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) phải chịu trách nhiệm về điều đó.
Thỏa thuận hợp tác nhằm hỗ trợ triển khai các hoạt động của Quỹ cảnh quan đa dạng sinh học ở khu vực hạ lưu sông Mekong tại Việt Nam, hướng tới giảm tình trạng mất đa dạng sinh học cũng như giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu.
Việt Nam sẽ được nhận một khoản viện trợ tối thiểu là 25 triệu bảng Anh để thực hiện các hoạt động giảm nghèo, giảm tình trạng mất đa dạng sinh học và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu.
Lãnh đạo quốc phòng Philippines vừa đưa ra tuyên bố bảo vệ việc cho Mỹ tiếp cận các căn cứ quân sự mới tại quốc gia Đông Nam Á này.
Việt Nam cho rằng mọi hoạt động hợp tác quốc tế, trong đó có hợp tác biển cần phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr đang có chuyến thăm tới Trung Quốc. Trong khuôn khổ chuyến thăm này, hai nước đã ra Tuyên bố chung với nhiều nội dung liên quan đến Biển Đông.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Philippines Marcos, hai bên đã ra Tuyên bố chung với nhiều nội dung liên quan đến Biển Đông.
Canada sẽ tài trợ 255 triệu CAD (khoảng 164 triệu USD) để bảo vệ đa dạng sinh học tại các nước đang phát triển.
Ngày 10/12, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định:
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Báo Thế giới và Việt Nam xin trân trọng giới thiệu tới độc giả bài viết của Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu với tiêu đề: 'Công ước Liên hợp quốc về Luật biển sau 40 năm: Toàn vẹn vai trò nền tảng và giá trị phổ quát trong quản trị biển và đại dương'.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, năm 2022, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố ban hành nhiều quyết định, kế hoạch cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của cơ quan, đơn vị, địa phương nhằm tổ chức quán triệt, triển khai, thực hiện nghiêm túc công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực.
Ngày 17/11, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thái Lan, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã hội kiến Chủ tịch Quốc hội Thái Lan Chuan Leekpai.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern đang thăm chính thức Việt Nam tại Phủ Chủ tịch chiều 14/11.
Báo cáo 'Nature Positive Travel & Tourism' do Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC) công bố ngày 21/9 nhận định, du lịch và lữ hành đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn và đảo ngược tình trạng thiên nhiên bị tàn phá.
Ngày 6/9, một quan chức môi trường của Iran cảnh báo hồ Urmia của nước này có nguy cơ cạn trơ đáy nếu những nỗ lực phục hồi hồ này không được ưu tiên hơn so với nhu cầu sản xuất nông nghiệp tại khu vực đang hứng chịu hạn hán nghiêm trọng.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) đã chỉnh sửa hình ảnh bản đồ trong bài viết về tình trạng thời tiết khắc nghiệt ở Trung Quốc, để loại bỏ phần 'đường lưỡi bò' như Bắc Kinh thường vẽ để thể hiện yêu sách phi lý trên Biển Đông.
Tổ chức Khí tượng thế giới đã cắt một phần bản đồ có hình đường 'lưỡi bò' trong bài đăng trên facebook, thay bằng một bản đồ mới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam yêu cầu các quốc gia, các tổ chức tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển liên quan.
Việt Nam yêu cầu các tổ chức tôn trọng quyền chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; đề nghị Tổ chức Khí tượng thế giới gỡ bỏ bản đồ có đường 'lưỡi bò'.