Nếu việc xe máy có đèn và phải bật đèn nhận diện ban ngày để xe đi ngược chiều biết, tránh từ xa là cần thiết và an toàn hơn thì nên thực hiện...
Đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện 24/24h khi tham gia giao thông đang nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.
Lãnh đạo Vụ An toàn giao thông cho biết, nếu Việt Nam không tiếp thu quy định bật đèn nhận diện suốt cả ngày thì sẽ phải báo cáo, giải thích với Hội đồng Công ước Viên để có biện pháp bảo lưu.
Bộ GTVT chính thức kiến nghị đưa vào luật quy định bắt buộc xe máy phải bật đèn vào ban ngày khi tham gia giao thông.
Ông Hoàng Thế Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông (Bộ GTVT) giải thích về đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện vào ban ngày đang gây tranh cãi.
Dự thảo Luật Giao thông Đường bộ (sửa đổi) đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện cả ban ngày, vì sao lại như vậy?
Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi).
Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi). Theo đó, Bộ GTVT đề xuất bổ sung thêm một số quy định mới cho phù hợp thực tế phát sinh, thông lệ quốc tế (đặc biệt là Công ước Viên 1968 mà Việt Nam là thành viên từ năm 2015).
Sau 1 tuần đi vào thực tiễn, Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận. Tuy nhiên, cũng có nhiều băn khoăn cho rằng Nghị định không thống nhất với Luật Giao thông đường bộ hiện hành.
Nghị định 100/2019 được soạn thảo căn cứ theo Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia.
Nghị định 100/2019 quy định người điều khiển phương tiện cứ có nồng độ cồn là xử phạt, liệu điều này có vượt luật?
Nghị định 100/2019 quy định người điều khiển phương tiện cứ có nồng độ cồn là xử phạt, liệu điều này có vượt luật?
Nghị định 100/2019, quy định xử phạt với cả tài xế xe đạp, xe máy trong hơi thở có nồng độ cồn bất kể mức nào. Trong khi Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định với người điều khiển mô tô, xe gắn máy trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở mới bị xử phạt. Nhiều người thắc mác, phải chăng Nghị định 100 đang vượt luật?
Phương án sửa đổi Luật GTĐB tới đây đã đề xuất đưa hành vi sử dụng điện thoại di động khi điều khiển ô vào luật cấm khi tham gia giao thông.
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 có hiệu lực thi hành từ 1-7-2009. Là đơn vị trực tiếp triển khai thi hành luật, theo Bộ Công an, quá trình thực thi đến nay, Luật đã có những tác động tích cực đến công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành của người tham gia giao thông. Tuy nhiên, Luật đã bộc lộ những tồn tại, khó khăn, vướng mắc khi thực hiện.