BÁO CÁO THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (SỬA ĐỔI)

Chiều ngày 15/9/2020, sau khi Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể trình bày Tờ trình Dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội Võ Trọng Việt đã trình bày Báo cáo Thẩm tra sơ bộ Dự án luật này.

Dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) không còn quy định về đào tạo sát hạch, cấp bằng lái

Chiều 15/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe cho ý kiến về Dự án Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) sửa đổi. Trong đó, so với Luật GTĐB năm 2008, Dự Luật lần này có sự thay đổi phạm vi điều chỉnh.

Tính kỹ việc sử dụng gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông

Về việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông tham gia giao thông đường bộ (GTĐB), nhiều ý kiến đề nghị cân nhắc quy định tại Điều 44 về việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện tham gia giao thông nhằm bảo đảm an toàn cho cầu vượt, cầu cạn và phù hợp với chính sách của Nhà nước về phát triển GTĐB là hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ở các thành phố.

Phân hạng 16 loại giấy phép lái xe: Phù hợp thông lệ quốc tế, tiện cho người dân

Theo dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) do Bộ Giao thông - Vận tải soạn thảo đang được lấy ý kiến góp ý của nhân dân (lần thứ 2), giấy phép lái xe sẽ được phân thành 16 hạng thay vì 13 hạng như hiện hành. Theo lý giải của cơ quan soạn thảo, việc phân hạng giấy phép lái xe nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo thuận tiện cho người dân. Nhiều ý kiến đã bày tỏ sự đồng tình, nhất trí cao với quy định này.

Bộ GTVT đề xuất thay đổi, phân loại giấy phép lái xe: Rắn vẽ thêm chân?

Luật Giao thông đường bộ hiện hành của Việt Nam quy định có 13 loại bằng lái, Công ước Viên 1968 mà Việt Nam là thành viên từ năm 2015 cũng quy định có 13 loại bằng. Tuy nhiên, Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) đang được Bộ GTVT lấy ý kiến lại đề xuất tới 17 loại bằng lái khác nhau. Điều này theo các chuyên gia là nhiều, Bộ GTVT đang tự làm phức tạp thêm.

Không có chuyện bằng lái xe B1 không được điều khiển xe ô tô

Nhiều ý kiến cho rằng, theo dự thảo Luật GTĐB sửa đổi, bằng B1 không được lái ô tô và bằng A1 không được lái xe 150cc.

Không có chuyện bằng lái xe B1 không được điều khiển xe ô tô

Nhiều ý kiến cho rằng, theo dự thảo Luật GTĐB sửa đổi, bằng B1 không được lái ô tô và bằng A1 không được lái xe 150cc.

Không có chuyện người có giấy phép lái xe hạng B1 không được điều khiển ôtô

Thời gian gần đây nhiều người dân lo lắng cho rằng, theo dự thảo Luật GTĐB sửa đổi, người có bằng B1 không được lái ôtô và bằng A1 không được lái xe 150cc.

Thực hư việc bằng lái xe hạng B1 sẽ không được lái ô tô

Theo quy định tại Dự thảo Luật Giao thông đường bộ 2008 sửa đổi, bằng lái xe sẽ được phân hạng thành 17 loại, trong đó, có nhiều thay đổi như không có GPLX hạng B1...

Thực hư thông tin bằng lái xe hạng B1 không được điều khiển ô tô

Trước làn sóng tranh cãi về thông tin theo dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi, bằng lái xe hạng B1 sẽ không được phép điều khiển ô tô, Vụ quản lý phương tiện và người lái đã chính thức lên tiếng.

Vụ trưởng Quản lý phương tiện: Không có chuyện bằng A1 không được lái xe SH và bằng B1 không được lái ô tô

Vụ trưởng Vụ Quản lý phương tiện (Tổng cục Đường bộ VN) đã trả lời chính thức về thông tin cho rằng bằng A1 có thể không được lái SH và bằng B1 không được lái ô tô.

Bật đèn xe cả ban ngày: 'Chính sách mới thường bị phản ứng'

Đề xuất của Bộ GTVT về việc xe máy phải bật đèn suốt cả ngày là phù hợp với Công ước quốc tế.

Đề xuất xe máy bật đèn cả ban ngày: Cần thiết hay 'thừa giấy vẽ voi'?

Nếu việc xe máy có đèn và phải bật đèn nhận diện ban ngày để xe đi ngược chiều biết, tránh từ xa là cần thiết và an toàn hơn thì nên thực hiện...

Tranh cãi gay gắt về quy định xe máy phải bật đèn 24/24h

Đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện 24/24h khi tham gia giao thông đang nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.

Vụ An toàn giao thông giải thích về đề xuất xe máy phải bật đèn ban ngày gây tranh cãi

Lãnh đạo Vụ An toàn giao thông cho biết, nếu Việt Nam không tiếp thu quy định bật đèn nhận diện suốt cả ngày thì sẽ phải báo cáo, giải thích với Hội đồng Công ước Viên để có biện pháp bảo lưu.

Bộ Giao thông đề nghị luật hóa 'xe máy phải bật đèn vào ban ngày', nhiều ý kiến không đồng tình

Bộ GTVT chính thức kiến nghị đưa vào luật quy định bắt buộc xe máy phải bật đèn vào ban ngày khi tham gia giao thông.

Đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện cả ngày: Vụ An toàn giao thông nói gì?

Ông Hoàng Thế Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông (Bộ GTVT) giải thích về đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện vào ban ngày đang gây tranh cãi.

Vì sao đề xuất bắt buộc xe máy bật đèn nhận diện vào ban ngày?

Dự thảo Luật Giao thông Đường bộ (sửa đổi) đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện cả ban ngày, vì sao lại như vậy?

Đề xuất sửa đổi Luật Giao thông đường bộ

Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi).

Thay đổi nhiều quy định kinh doanh vận tải ô tô

Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi). Theo đó, Bộ GTVT đề xuất bổ sung thêm một số quy định mới cho phù hợp thực tế phát sinh, thông lệ quốc tế (đặc biệt là Công ước Viên 1968 mà Việt Nam là thành viên từ năm 2015).

Xử phạt nồng độ cồn dưới 0,25 miligam: Nghị định 100/2019 không 'vênh' với luật

Sau 1 tuần đi vào thực tiễn, Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận. Tuy nhiên, cũng có nhiều băn khoăn cho rằng Nghị định không thống nhất với Luật Giao thông đường bộ hiện hành.

Nghị định 100 xử phạt hành vi uống rượu bia lái xe không trái Luật GTĐB

Nghị định 100/2019 được soạn thảo căn cứ theo Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia.

Quy định cứ lái xe có nồng độ cồn là phạt nặng có vượt luật?

Nghị định 100/2019 quy định người điều khiển phương tiện cứ có nồng độ cồn là xử phạt, liệu điều này có vượt luật?

Quy định cứ lái xe có nồng độ cồn là phạt nặng có vượt luật?

Nghị định 100/2019 quy định người điều khiển phương tiện cứ có nồng độ cồn là xử phạt, liệu điều này có vượt luật?

Nghị định 100 xử phạt lái xe uống rượu bia có trái Luật Giao thông?

Nghị định 100/2019, quy định xử phạt với cả tài xế xe đạp, xe máy trong hơi thở có nồng độ cồn bất kể mức nào. Trong khi Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định với người điều khiển mô tô, xe gắn máy trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở mới bị xử phạt. Nhiều người thắc mác, phải chăng Nghị định 100 đang vượt luật?

Luật hóa hành vi vừa lái xe vừa nghe điện thoại để xử lý

Phương án sửa đổi Luật GTĐB tới đây đã đề xuất đưa hành vi sử dụng điện thoại di động khi điều khiển ô vào luật cấm khi tham gia giao thông.

Những bất cập của Luật Giao thông đường bộ năm 2008

Luật Giao thông đường bộ năm 2008 có hiệu lực thi hành từ 1-7-2009. Là đơn vị trực tiếp triển khai thi hành luật, theo Bộ Công an, quá trình thực thi đến nay, Luật đã có những tác động tích cực đến công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành của người tham gia giao thông. Tuy nhiên, Luật đã bộc lộ những tồn tại, khó khăn, vướng mắc khi thực hiện.