Yêu cầu bác sĩ đình công quay lại làm việc, chính phủ Hàn Quốc có cưỡng bức lao động?

Các chuyên gia pháp lý vẫn chưa thống nhất quan điểm liệu chính phủ Hàn Quốc có vi phạm quy định cấm cưỡng bức lao động hay không, khi yêu cầu các bác sĩ đình công quay lại làm việc.

Tổ chức lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân ngoài trại giam

Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong xử lý người phạm tội nói chung, trong công tác thi hành án phạt tù nói riêng là giáo dục, cảm hóa, giúp đỡ họ trở thành người có ích cho xã hội.

Có nên tăng mức phạt vi phạm giao thông?

Các chuyên gia cho ý kiến về việc tăng mức xử phạt giao thông, bổ sung hình thức xử phạt lao động công ích, trừ điểm giấy phép lái xe…

Bổ sung đối tượng, hành vi để bảo vệ quyền lợi nạn nhân trong bạo lực gia đình

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Hành vi bạo lực gia đình áp dụng cả đối với người đã ly hôn, người chung sống với nhau như vợ chồng

Hành vi bạo lực cũng được áp dụng đối với người đã ly hôn; người chung sống với nhau như vợ chồng; người là cha, mẹ, con riêng, anh, chị em của người đã ly hôn, của người chung sống với nhau như vợ chồng; người đã từng có quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi.

Phòng chống bạo lực gia đình: Băn khoăn biện pháp thực hiện công việc phục vụ cộng đồng

Biện pháp này đã được Quốc hội tranh luận, thảo luận khi Quốc hội xem xét thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, Quốc hội đã không đồng ý bổ sung.

Phòng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em từ góc nhìn luật pháp quốc tế

Lao động trẻ em là vấn đề toàn cầu, trực tiếp và gián tiếp làm tổn hại đến các quyền của trẻ em đã được ghi nhận và bảo vệ trong Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền trẻ em. Bởi vậy, vấn đề phòng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em được cộng đồng quốc tế xem như là một trong những nỗ lực cần thiết để bảo đảm các quyền của trẻ em, đồng thời tạo lập một quan hệ lao động tiến bộ.

Bãi bỏ quy định về lao động công ích là phù hợp

Theo ý kiến của cử tri tỉnh Bến Tre, trước đây có Pháp lệnh quy định về nghĩa vụ lao động công ích nhưng sau đó quy định này hết hiệu lực, do vậy các công trình của địa phương không thể huy động được lao động tham gia. Cử tri đề nghị Nhà nước có quy định trở lại về việc thực hiện nghĩa vụ lao động công ích đối với công dân.

Trách nhiệm phòng chống lao động cưỡng bức từ phía doanh nghiệp

THS. TRẦN THỊ HUYỀN TRANG (Giảng viên - Khoa Khoa học quản lý - Trường Đại học Thủ Dầu Một)

ILO: Việt Nam đạt được bước tiến lớn khi phê duyệt Công ước 105

Theo đánh giá của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 về Xóa bỏ lao động cưỡng bức là một cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức. Bước tiến này sẽ đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

Việt Nam cam kết đấu tranh chống lao động cưỡng bức

Việc phê chuẩn lần này càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh con số ước tính toàn cầu của ILO cho thấy khẩn thiết phải thực hiện các biện pháp hiệu quả, khẩn cấp để xóa bỏ lao động cưỡng bức

ILO hoan nghênh bước tiến của Việt Nam trong xóa bỏ lao động cưỡng bức

'Với việc phê chuẩn Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của ILO, Việt Nam đang chứng tỏ cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức', bà Corrine Vargha, Trưởng Ban Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế của ILO tại Geneva nói.

ILO hoanh nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Với 458/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,82% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức. Ngay khi có kết quả, ILO chúc mừng Việt Nam với quyết định này, đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

ILO hoan nghênh VN phê chuẩn công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ra thông cáo hoan nghênh quyết định ngày 8/6 của Việt Nam về phê chuẩn Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ xóa bỏ lao động cưỡng bức

Sáng ngày 8/6, Quốc hội Việt Nam đã bỏ phiếu đồng thuận cao phê chuẩn Công ước số 105 về Xóa bỏ Lao động Cưỡng bức. Ngay khi hoàn thiện hồ sơ gia nhập, Việt Nam sẽ chính thức phê chuẩn công ước. Tiêu chuẩn lao động quốc tế này sẽ có hiệu lực sau một năm.

Quốc hội thông qua việc gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Ngày 8-6, với 458/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,82% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức

ILO chúc mừng Việt Nam phê chuẩn gia nhập Công ước 105

Không sử dụng lao động cưỡng bức trong quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ cũng được coi là một thành phần của 'giấy thông hành' khi tiếp cận thị trường toàn cầu.

ILO hoanh nghênh Việt Nam có bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức

Bước tiến này sẽ đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7 trên 8 công ước.

ILO hoanh nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Với 94,82% đại biểu tán thành, sáng 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

ILO hoanh nghênh Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 và EVFTA

Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vào sáng nay, ILO đã hoan nghênh và nhấn mạnh đây là bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam.

'Lao động của phạm nhân không phải cưỡng bức'

Lao động của phạm nhân trong trại giam được thực hiện theo Luật Thi hành án hình sự; có sự quản lý của trại giam, không bị chuyển nhượng và đặt dưới quyền sử dụng của tư nhân.

ILO hoan nghênh Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) chúc mừng Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức, đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁT SINH KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 105

Tại phiên thảo luận về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã báo cáo về các quyền và nghĩa vụ phát sinh khi Việt Nam gia nhập Công ước này.

Gia nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức là cần thiết, hoàn toàn không vì sức ép nào

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh nhấn mạnh, việc Việt Nam gia nhập Công ước số 105 lúc này là rất cần thiết và có ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị, pháp lý và kinh tế - xã hội…

Xóa bỏ lao động cưỡng bức góp phần giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận thị trường thế giới

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, chiều 20/5, Quốc hội nghe Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình của Chủ tịch nước về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 (Công ước) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Việt Nam có thể bảo đảm hoàn toàn xóa bỏ lao động cưỡng bức

Phần cuối phiên họp Quốc hội chiều 20-5, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình của Chủ tịch nước về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Đề nghị Quốc hội xem xét phê chuẩn gia nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức

Chiều 20/5, Quốc hội đã nghe báo cáo về đề nghị phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức

Việc Việt Nam gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) là rất cần thiết và có ý nghĩa trên các mặt chính trị, KT-XH và pháp lý.

ĐỀ NGHỊ SỚM XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ, GIÁM SÁT TỔNG THỂ VỀ THỰC THI HỆ THỐNG CÁC CÔNG ƯỚC CỦA ILO MÀ VIỆT NAM GIA NHẬP

Tại Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức, Ủy ban thẩm tra bày tỏ nhất trí với sự cần thiết của việc gia nhập Công ước; đồng thời đề nghị Chính phủ sớm nghiên cứu và xây dựng bộ chỉ số đánh giá, giám sát tổng thể đối với việc thực thi hệ thống các công ước của ILO mà Việt Nam đã gia nhập.

Phiên họp UBTVQH thứ 44: Đề nghị tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp thêm 5 năm

Chiều 28-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã bế mạc phiên họp thứ 44. Trong ngày làm việc cuối cùng, UBTVQH đã xem xét các tờ trình của Chính phủ về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA); việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức; kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp…

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 105 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Sáng ngày 28/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước 105 của ILO

Sáng 28/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến và nhất trí đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước 105 về Xóa bỏ lao động cưỡng bức của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).

Gia nhập Công ước số 105 để bảo vệ người lao động tốt hơn

'Sau khi phê chuẩn, đề nghị Chính phủ sẽ chỉ đạo triển khai thực hiện, bảo đảm đồng bộ và có hiệu quả. Cùng với đó, tăng cường đào tạo nghề cho lao động Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường thanh tra, kiểm tra lĩnh vực liên quan đến lao động và hợp tác lao động quốc tế, bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động Việt Nam khi gia nhập Công ước'.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về trình Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế

Sáng 28-4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Trình Quốc hội phê chuẩn Công ước 105 về Xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Kỳ họp thứ 9

Công ước số 105 hướng đến đối tượng là người lao động, việc xóa bỏ lao động cưỡng bức sẽ góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ lao động, tạo ra môi trường lao động ổn định, hài hòa để người lao động yên tâm làm việc và nâng cao hiệu quả lao động.

Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức

Việt Nam đang tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, do đó, việc gia nhập Công ước này là cần thiết để tiến tới xóa bỏ hoàn toàn cưỡng bức lao động.

Xóa bỏ cưỡng bức lao động

Theo định nghĩa thì cưỡng bức lao động là người sử dụng lao động buộc người lao động làm việc vượt quá những yêu cầu, điều kiện mà hai bên đã cam kết trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể.

Thẩm tra sơ bộ việc phê chuẩn EVFTA, EVIPA và gia nhập Công ước 105 của ILO

Ngày 21-4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội tổ chức phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ việc phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EVIPA) và gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức (Công ước số 105).