Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 31/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa với phương châm 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.
Đó là quan điểm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình chiều nay.
Ngày 19.5, tại Hà Nội, Cục Hậu cần (Bộ Công an) tổ chức Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Giai điệu Tháng 5'. Chương trình được tổ chức trực tiếp tại điểm cầu Hà Nội và trực tuyến tại TP Hồ Chí Minh.
Không chỉ là nhà tư tưởng lớn, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một thiên tài trong nghệ thuật dùng người, dùng cán bộ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: Cán bộ là công bộc của dân, là người đày tớ Nhân dân chứ không phải làm quan Nhân dân. Việc gì lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì hại đến dân phải hết sức tránh. Ấy vậy nhưng một số cán bộ, công chức dường như quên đi điều này khi thực thi công vụ. Thậm chí, có người còn tự cho mình cái quyền ban phát, đứng trên Nhân dân, lợi dụng vị trí công tác để kiếm chác, vòi vĩnh, nhũng nhiễu dân hay thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, mong muốn chính đáng của Nhân dân. Tình trạng lệch chuẩn đạo đức công vụ từ hành vi đến lời nói, cử chỉ ở một bộ phận cán bộ, công chức gây bức xúc và làm giảm niềm tin của Nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, lực lượng công an cần lấy sự hài lòng tín nhiệm của Nhân dân làm tiêu chí quan trọng, thước đo để đánh giá chất lượng tổ chức, bộ máy
Không thể có con người tiên tiến, có bản sắc văn hóa nếu không có công dân kiểu mẫu. Muốn có công dân kiểu mẫu thì điều tiên quyết là phải có chính quyền kiểu mẫu
Cha mẹ tôi có ngôi nhà tại xóm Trại, thôn Bình Khê, xã Ninh Nhất, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình (nay là xã Ninh Nhất, TP Ninh Bình).
Ngày 24/3, tỉnh Long An tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai kết luận, quy định của Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII theo hình thức trực tuyến từ cấp tỉnh đến huyện, xã. Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh - Nguyễn Văn Được chủ trì. Hội nghị có gần 280 điểm cầu với hơn 12.300 đại biểu tham dự.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Ngô Minh Châu yêu cầu quận 12 tránh làm quy hoạch xong để đó, ảnh hưởng đến người dân...
'Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy, toàn bộ máy cũng tê liệt'.
Thực tiễn cho thấy Đảng ta đã và đang hành động rất quyết liệt trước thách thức của tiêu cực, tham nhũng và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay
Trải qua hơn 76 năm kể từ Sắc lệnh SL63-SL ngày 22.11.1945 và Sắc lệnh 77-SL ngày 21.12.1945 về tổ chức HĐND và UBHC ở các xã, huyện, tỉnh và kỳ, thành phố, thị xã, nước ta có 7 luật về tổ chức chính quyền nhân dân địa phương được ban hành gắn liền với mỗi giai đoạn lịch sử phát triển của dân tộc, kế thừa và khẳng định bản chất của một nhà nước công bộc của dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Cử tri và Nhân dân kỳ vọng các đại biểu HĐND sẽ thực hiện nghiêm túc lời hứa khi vận động bầu cử, nỗ lực tham gia vào đời sống chính trị ở cấp độ cao nhất về trách nhiệm và sự liêm chính, một lòng một dạ phục vụ Nhân dân.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là: Nhân dân là nguồn gốc, là chủ thể quyền lực của Nhà nước, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện dân chủ XHCN.
Phát biểu tại hội thảo, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là quy luật phát triển tất yếu của nhà nước Việt Nam, cũng là nguyện vọng, sự lựa chọn của nhân dân.
Sáng 11/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Cùng với các nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng, xây dựng thể chế chính trị, Đảng ta đã ban hành các quy định, quy chế và quy trình bầu cử trong Đảng, trong hệ thống chính trị, đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực, dân chủ, tìm chọn những cán bộ thực sự là 'công bộc của dân'.
Không nhiều cán bộ tự nguyện từ chức, dám từ chức, thế nhưng, việc hình thành một nền văn hóa từ chức ở Việt Nam là quyết tâm chính trị từ rất sớm và xuyên suốt của Đảng, cũng đồng thời là mong muốn của nhân dân.
VOV.VN -Trong kỳ giám sát 18 tháng, nhiều Chủ tịch tỉnh chỉ tiếp dân 1-2 ngày. Đáng chú ý, trong suốt 18 tháng, có 5 người chỉ tiếp dân 1 ngày và 4 vị Chủ tịch không tiếp dân ngày nào trong một năm rưỡi đó.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: 'Phải tiếp xúc với dân chân thực, đừng tiếp xúc hình thức, không được mị dân, theo đuôi quần chúng'.
'Phải tiếp xúc với dân chân thực, đừng tiếp xúc hình thức, không được mị dân, theo đuôi quần chúng. Phải tôn trọng dân thật sự, lắng nghe nhân dân và làm theo mong muốn của nhân dân một cách thật lòng', Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói.
Nhắc đến vai trò của từng cán bộ, đảng viên, Tổng bí thư lưu ý phải tiếp xúc với dân chân thực, đừng tiếp xúc hình thức, không theo đuôi quần chúng.