Trong quá trình xét xử vụ án, bị cáo Trương Mỹ Lan đã 'liệt kê' các quan hệ vay - mượn, đối với nhiều cá nhân, tổ chức. Bị cáo cho rằng các khoản tiền này cần được thu hồi để đảm bảo nghĩa vụ khắc phục hậu quả vụ án.
Bị cáo Trương Mỹ Lan hứa dùng hàng loạt tài sản 'khủng' đang bị kê biên, phong tỏa để khắc phục hậu quả vụ án
Chiều 30-9, TAND TP HCM tiếp tục xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát, giai đoạn 2.
Bà Trương Mỹ Lan khai có cho Tổng giám đốc Công ty địa ốc Thủ Thiêm mượn 1.000 tỷ đồng và khẳng định đây là tiền riêng, không phải của SCB. Bà Lan mong muốn thu hồi lại khoản này để khắc phục hậu quả.
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, cháu gái bà Trương Mỹ Lan là Trương Huệ Vân bị đề nghị truy tố tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trương Huệ Vân bị cho là đã đồng phạm giúp Chủ tịch Vạn Thịnh Phát chiếm đoạt 13 nghìn tỷ đồng.
Chiều nay (3/4), phiên tòa xét xử đại án Vạn Thịnh Phát đã kết thúc phần tranh luận. Qua quá trình tranh tụng tại tòa, đại diện cơ quan công tố đã đề nghị lại mức hình phạt đối với một số bị cáo và HĐXX cho bị cáo Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm được nói lời sau cùng.
Viện Kiểm sát giữ nguyên đề nghị tuyên tử hình đối với bị cáo Trương Mỹ Lan. Tuy nhiên, hai người thân của bà Lan là Trương Huệ Vân (cháu gái) và Chu Lập Cơ (chồng) cùng nhiều bị cáo khác được Viện Kiểm sát đề nghị giảm mức phạt tù.
Đại diện VKS đã giảm mức án đề nghị đối với bị cáo Trương Huệ Vân còn 17-18 năm tù, Chu Lập Cơ còn 10-11 năm tù; nhiều bị cáo khác cũng được giảm mức án đề nghị do đã nộp khắc phục thêm.
Bi cáo Nguyễn Cao Trí được đề nghị giảm xuống 9 - 10 năm tù thay cho mức 10 - 11 năm, Chu Lập Cơ được đề nghị từ 10 - 11 năm tù thay cho mức trước đó 11 - 12 năm.
Chiều 7/3, HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét hỏi, làm rõ hành vi vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, giúp sức cho Trương Mỹ Lan rút tiền, gây thiệt hại cho SCB lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng của các bị cáo thuộc các phòng nghiệp vụ, lãnh đạo các chi nhánh Ngân hàng SCB, các công ty 'ma'.
Khai tại tòa, bị cáo Trương Huệ Vân thừa nhận hành vi phạm tội và nói mình tin tưởng tuyệt đối, gọi Trương Mỹ Lan là mẹ.
Giữ vị trí chủ chốt trong các công ty thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát, Trương Huệ Vân và ông Chu Lập Cơ đã hỗ trợ đắc lực cho hành vi phạm tội của bà Trương Mỹ Lan, gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn của Ngân hàng SCB.
Tại phần khai lý lịch, bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) khai trình độ học vấn 12/12 và bản thân làm Tổng giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Tổng giám đốc Tập đoàn quản lý bất động sản Windsor khi phạm tội.
Nhắc đến hoạt động showbiz, truyền thông thì danh tiếng của 'hot girl' doanh nhân Trương Huệ Vân (cháu ruột của Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) chẳng còn lạ lẫm đối với khán giả. Với vẻ bề ngoài sang chảnh, học vấn tử tế, Vân từng được nhiều trang mạng ca tụng là 'thế hệ thứ tư nhà họ Trương, gia tộc tầm cỡ trong cả nước'.
Cơ quan tố tụng xác định, cháu gái ruột của bị can Trương Mỹ Lan là Trương Huệ Vân đồng phạm với vai trò giúp sức tích cực cho bà chủ Vạn Thịnh Phát tham ô tài sản và liên đới chiếm đoạt số tiền hơn 1.088 tỷ đồng.
Bị can Trương Huệ Vân bị cáo buộc đã giúp sức, đồng phạm với cô ruột Trương Mỹ Lan tham ô tài sản, liên đới chiếm đoạt hơn 1.088 tỉ đồng.
CQĐT cho rằng cháu gái ruột bà Trương Mỹ Lan là bị can Trương Huệ Vân đã giúp sức, đồng phạm với bà Lan tham ô tài sản, liên đới chiếm đoạt số tiền hơn 1.088 tỷ đồng. Trưởng Ban Kiểm soát SCB khai luôn bị cản trở.
Là cháu ruột của Chủ tịch Vạn Thịnh Phát - Trương Mỹ Lan nên Trương Huệ Vân được tin tưởng giao hàng loạt công ty trong 'đế chế' Vạn Thịnh Phát.
Dưới chỉ đạo của Trương Mỹ Lan, Trương Huệ Vân thành lập, sử dụng 52 công ty 'ma' và 4 công ty có hoạt động, tạo 155 khoản vay khống để rút tiền khỏi ngân hàng SCB.
Các 'đại bàng' đã rót khoảng 71.000 tỷ đồng vào lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản. Nhiều chuỗi liên kết từ đó được hình thành, nông dân dần thoát khỏi lời nguyền được mùa rớt giá hay giải cứu nông sản.
Với tổng vốn đầu tư gần 2.000 tỷ, được kỳ vọng là lời giải đầu ra cho bài toán nông sản, nhưng đến nay sau 2 năm vẫn chỉ là vùng đất hoang, cỏ mọc ngút đầu người.
Chỉ trong vòng 1 tháng trở lại đây đã có 3 dự án nhà máy chế biến rau quả với tổng công suất dự kiến lên đến gần 80.000 tấn/năm.
Sáng 9/12, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức họp báo thông tin về Đại hội đại biểu toàn quốc Liên minh HTX Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 và Triển lãm thành tựu phát triển kinh tế tập thể, HTX và hoạt động của hệ thống Liên minh HTX Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020.
Giai đoạn 2016 – 2020, kinh tế tập thể, HTX tiếp tục đổi mới, phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, cơ bản khắc phục được tình trạng yếu kém kéo dài.
Chiều 25/9, tại TP Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có buổi làm việc với Công ty CP Lavifood về các nội dung Công ty kiến nghị đầu tư xây dựng nhà máy chế biến và tiêu thụ nông sản tại địa phương.
Trong bối cảnh đợt hạn mặn năm 2020 gây ra những hậu quả nặng nề cho người dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Tập đoàn Phát triển Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty CP Lavifood đã tài trợ hơn 3.300 túi trữ nước ngọt để người dân vượt qua cơn khó khăn.
t hạn mặn năm nay tại các tỉnh ĐBSCL đã để lại hậu quả nặng nề cho những người dân nơi đây. Tuy nhiên, tại thời điểm này, những túi chứa nước ngọt được trao đến tay nông dân như một chiếc phao cứu sinh 'cứu sống' họ vượt qua giai đoạn 'khủng hoảng' này.
Sáng 1-4, Báo Người Lao Động, Chi đoàn Báo Người Lao Động đã đến Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch trao nhiều phần quà phục vụ cho công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn TP HCM.
Sáng 31-3, Báo Người Lao Động tiếp tục đón nhận những đóng góp từ các doanh nghiệp, tập thể, cá nhân... hỗ trợ những người đang làm nhiệm vụ ở các khu vực cách ly.
Theo thông tin từ Hiệp hội Thanh long Long An, trong những ngày Trung Quốc tạm đóng cửa biên giới đường bộ, nhiều doanh nghiệp (DN) Trung Quốc hủy đơn hàng khiến DN xuất khẩu lẫn nông dân thiệt hại nặng thì một số DN vẫn xuất chính ngạch được sang thị trường này qua các cảng biển.
Trong chiều 5-2 có 61 xe xuất - nhập qua Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị; từ 9 giờ đến 13 giờ ngày 6-2, xuất thêm 35 xe
Nhiều sản phẩm nông nghiệp, trong đó có trái xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang) có thêm cơ hội rộng cửa xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc khi UBND huyện Cái Bè ký kết hợp tác chiến lược với đối tác Hàn Quốc để quy hoạch, phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp, tỉnh Tây Ninh đang tập trung phát triển các loại trái cây chất lượng cao thay vì chỉ có hai loại nông sản chủ lực trước đây là khoai mì và mía.