Sáng nay 19-5, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Bình Phước đã đến thăm và giao lưu với Hội Nữ doanh nhân tỉnh Bến Tre, thăm Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu (xã Hòa Nghĩa, huyện Chợ Lách) tìm hiểu kinh nghiệm về cung ứng và xuất khẩu trái cây tươi.
Sự tăng trưởng vượt bậc về thương mại nông sản giữa Việt Nam với Hoa Kỳ thời gian gần đây cho thấy thành quả từ những nỗ lực liên tục trong đàm phán thương mại và mở cửa thị trường nông, lâm, thủy sản giữa hai quốc gia trong thời gian vừa qua.
Do sự tăng nóng của giá xăng dầu nên chi phí logistics mà doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu đang vượt quá giới hạn do không thể khống chế mức trần. Trước các áp lực về giá nguyên liệu và chi phí logistics, nhiều doanh nghiệp đang phải tính toán lại chuỗi sản xuất của mình...
Trước tình hình xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc qua cửa khẩu đường bộ ở các tỉnh phía bắc gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp, thương nhân đang nỗ lực chuyển đổi từ hình thức xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch. Ðây cũng được xem là giải pháp căn cơ nhất để phát triển giao thương hàng hóa bền vững với thị trường tiềm năng này.
Bắt đầu từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc sẽ áp dụng quy định trong nhập khẩu nông sản, thực phẩm. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam vẫn đang rất lúng túng với các quy định mới này.
Doanh nghiệp cần nguyên liệu đầu vào chế biến, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ nông sản đặc trưng của các tỉnh Tây Nguyên rất lớn. Để hai bên gặp nhau, cần có mối liên kết chặt chẽ hơn để đưa sản phẩm tốt nhất ra thị trường cũng như xây dựng sàn giao dịch thương mại đện tử nông sản quốc gia.
Mặc dù trong tâm dịch, song nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng xuất khẩu khu vực phía Nam vẫn tìm nhiều giải pháp, tận dụng cơ hội để đảm bảo sản xuất, xuất khẩu, gia tăng sản lượng và mở thị trường mới.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang cho biết, năm 2021, dự kiến có thêm khoảng 2.890ha chuyển từ đất lúa và rau màu sang trồng cây ăn trái, chủ yếu là xoài, mít, chuối, cây có múi, nhãn…
Thời gian gần đây, nhiều loại trái cây thế mạnh của Sóc Trăng như: vú sữa, xoài, nhãn, bưởi… có được chỗ đứng ở những thị trường khó tính, như: châu Âu, Mỹ. Đây là tín hiệu rất khả quan và là niềm vui để mỗi khi tết đến, bà con nhà vườn có thêm động lực ra sức chăm sóc, tạo ra sản phẩm để trái cây Sóc Trăng 'vươn tầm bay xa'.
Để đạt mục tiêu 'tạo đột phá lần thứ 2 vào nông nghiệp', không thể kỳ vọng mở rộng diện tích, tăng sản lượng mà phải nâng cao giá trị, chất lượng. Muốn vậy, tái cơ cấu nông nghiệp An Giang cần đi theo hướng hiệu quả, bền vững, huy động sự tham gia của doanh nghiệp (DN), nông dân, nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước.
Là vụ sản xuất chính trong năm, sản lượng lúa, rau màu, cây ăn trái vụ đông xuân 2020-2021 đạt cao nhất so các vụ khác. Vấn đề đầu ra cho sản phẩm cần được quan tâm.
Quyết không để quá trình xuất khẩu trái cây sang Mỹ bị gián đoạn, giải pháp tình thế ngay lập tức được thực hiện. Đến nay, các doanh nghiệp đang chuẩn bị nguồn hàng cho đợt cao điểm tới.
Cho rằng bị 'đánh' thuế quá cao, thương lái thu mua sầu riêng bức xúc, người dân phản ứng quay video 'tố' lên mạng xã hội.
Chi phí logistics nội địa tại nước ta hiện vẫn cao hơn so với các nước phát triển.
Theo cục Bảo vệ thực vật (bộ NN&PTNT), 2 tấn vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ngày 20/6 đã bán hết trong vòng 1 ngày.
Hai lô vải đầu tiên của Công ty xuất khẩu Ameii và Công ty Chánh Thu đã được xuất khẩu sang Nhật Bản.
Gần 2,5 tấn vải thiều đầu tiên xuất sang Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan, chờ phân phối tại siêu thị. Việt Nam sẽ cung cấp hàng cho Nhật Bản bằng đường biển và hàng không.
Thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) - Bộ NN&PTNT, những lô vải xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam đã sang đến Nhật Bản và được đánh giá cao về chất lượng.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.
Ngày 20-6, bà Ngô Tường Vy, Phó Giám đốc Công ty Chánh Thu (Bến Tre), cho biết lô vải tươi đầu tiên của doanh nghiệp (DN) đã được vận chuyển bằng máy bay đến Nhật và đối tác phản hồi là chất lượng tốt.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.
Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19 nhưng cùng với sự nỗ lực của chính quyền địa phương, các thương nhân và người trồng vải nên vụ vải thiều năm 2020 tại Bắc Giang có nhiều tín hiệu lạc quan.