Doanh nghiệp cần nguyên liệu đầu vào chế biến, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ nông sản đặc trưng của các tỉnh Tây Nguyên rất lớn. Để hai bên gặp nhau, cần có mối liên kết chặt chẽ hơn để đưa sản phẩm tốt nhất ra thị trường cũng như xây dựng sàn giao dịch thương mại đện tử nông sản quốc gia.
Mặc dù trong tâm dịch, song nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng xuất khẩu khu vực phía Nam vẫn tìm nhiều giải pháp, tận dụng cơ hội để đảm bảo sản xuất, xuất khẩu, gia tăng sản lượng và mở thị trường mới.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang cho biết, năm 2021, dự kiến có thêm khoảng 2.890ha chuyển từ đất lúa và rau màu sang trồng cây ăn trái, chủ yếu là xoài, mít, chuối, cây có múi, nhãn…
Thời gian gần đây, nhiều loại trái cây thế mạnh của Sóc Trăng như: vú sữa, xoài, nhãn, bưởi… có được chỗ đứng ở những thị trường khó tính, như: châu Âu, Mỹ. Đây là tín hiệu rất khả quan và là niềm vui để mỗi khi tết đến, bà con nhà vườn có thêm động lực ra sức chăm sóc, tạo ra sản phẩm để trái cây Sóc Trăng 'vươn tầm bay xa'.
Để đạt mục tiêu 'tạo đột phá lần thứ 2 vào nông nghiệp', không thể kỳ vọng mở rộng diện tích, tăng sản lượng mà phải nâng cao giá trị, chất lượng. Muốn vậy, tái cơ cấu nông nghiệp An Giang cần đi theo hướng hiệu quả, bền vững, huy động sự tham gia của doanh nghiệp (DN), nông dân, nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước.
Là vụ sản xuất chính trong năm, sản lượng lúa, rau màu, cây ăn trái vụ đông xuân 2020-2021 đạt cao nhất so các vụ khác. Vấn đề đầu ra cho sản phẩm cần được quan tâm.
Quyết không để quá trình xuất khẩu trái cây sang Mỹ bị gián đoạn, giải pháp tình thế ngay lập tức được thực hiện. Đến nay, các doanh nghiệp đang chuẩn bị nguồn hàng cho đợt cao điểm tới.
Cho rằng bị 'đánh' thuế quá cao, thương lái thu mua sầu riêng bức xúc, người dân phản ứng quay video 'tố' lên mạng xã hội.
Chi phí logistics nội địa tại nước ta hiện vẫn cao hơn so với các nước phát triển.
Theo cục Bảo vệ thực vật (bộ NN&PTNT), 2 tấn vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ngày 20/6 đã bán hết trong vòng 1 ngày.
Hai lô vải đầu tiên của Công ty xuất khẩu Ameii và Công ty Chánh Thu đã được xuất khẩu sang Nhật Bản.
Gần 2,5 tấn vải thiều đầu tiên xuất sang Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan, chờ phân phối tại siêu thị. Việt Nam sẽ cung cấp hàng cho Nhật Bản bằng đường biển và hàng không.
Thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) - Bộ NN&PTNT, những lô vải xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam đã sang đến Nhật Bản và được đánh giá cao về chất lượng.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.
Ngày 20-6, bà Ngô Tường Vy, Phó Giám đốc Công ty Chánh Thu (Bến Tre), cho biết lô vải tươi đầu tiên của doanh nghiệp (DN) đã được vận chuyển bằng máy bay đến Nhật và đối tác phản hồi là chất lượng tốt.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.
Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19 nhưng cùng với sự nỗ lực của chính quyền địa phương, các thương nhân và người trồng vải nên vụ vải thiều năm 2020 tại Bắc Giang có nhiều tín hiệu lạc quan.
Đó là đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chuyện đối với doanh nghiệp, hợp tác xã trong việc liên kết mua bán trái cây phục vụ thị trường xuất khẩu tại Hội nghị trao đổi xây dựng vùng trồng và liên kết tiêu thụ sản phẩm trái cây đặc sản tỉnh Sóc Trăng, vào ngày 6-3. Dự họp còn có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), các đơn vị liên quan trực thuộc sở, UBND và Phòng NN-PTNT huyện: Kế Sách, Cù Lao Dung, hợp tác xã cây ăn trái và Công ty Chánh Thu.
Dù dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng lớn đến những mặt hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc nhưng cũng có những kênh tiêu thụ khác thay thế. Vấn đề nằm ở chỗ, cần xây dựng những hợp tác xã (HTX) đủ mạnh để làm cầu nối liên kết với doanh nghiệp (DN).
So với các loại cây trồng khác thì cây ăn trái được xem là một trong những loại cây trồng đem về thu nhập khá cho bà con nhà vườn. Chính vì vậy trong những năm qua, việc cơ cấu giống cây trồng rất được các cấp ban ngành tỉnh quan tâm triển khai thực hiện, đặc biệt với Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hàng loạt mô hình sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp thay đổi, trong đó đã chuyển đổi quy hoạch các loại cây trồng kém hiệu quả sang các loại cây ăn trái đặc sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ thị trường xuất khẩu, mở ra hướng đi phù hợp xu thế thị trường về xuất khẩu trái cây an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ít nhất hàng trăm xe container trái cây vận chuyển sang Trung Quốc buộc phải quay đầu trở về vì các cửa khẩu tạm thời đóng để ngăn ngừa dịch viêm phổi cấp do virus corona gây ra.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho các mặt hàng chủ lực của tỉnh An Giang như nông sản, thủy sản, rau quả đông lạnh..., chiếm lĩnh được nhiều thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Đóng góp mỗi năm gần 1 tỷ USD trong kim ngạch xuất khẩu (XK) mặt hàng rau củ quả. Tuy nhiên, việc xây dựng thương hiệu cho trái cây Việt vẫn còn đang bị bỏ ngỏ…
Chiều 26-8, tại UBND tỉnh Bình Phước, Tập đoàn Hùng Nhơn (Bình Phước), Tập đoàn De Heus (Hà Lan), Công ty cổ phần T&T 159 Hòa Bình (T-T 159) và Công ty TNHH xuất nhập khẩu trái Cây Chánh Thu Bến Tre (Công ty Chánh Thu) đã ký kết liên doanh hợp tác phát triển ba dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp với số tiền trên 1.700 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia kinh tế, trái bơ Việt Nam không thua kém cả về chất lượng lẫn sản lượng so với các nước xuất khẩu bơ lớn của thế giới. Mặc dù có nhiều dư địa để phát triển song câu chuyện xuất khẩu cho trái bơ tại Việt Nam vẫn còn nhiều khúc mắc.