Phí vận chuyển tăng cao làm khó doanh nghiệp

Chi phí logistics nội địa tại nước ta hiện vẫn cao hơn so với các nước phát triển.

Vải thiều Việt Nam bán tại Nhật với giá 'khủng'

Theo cục Bảo vệ thực vật (bộ NN&PTNT), 2 tấn vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ngày 20/6 đã bán hết trong vòng 1 ngày.

Vải thiều Việt Nam bán tại Nhật giá khủng 375.000 đồng/kg

Hai lô vải đầu tiên của Công ty xuất khẩu Ameii và Công ty Chánh Thu đã được xuất khẩu sang Nhật Bản.

Hơn 2 tấn vải thiều đầu tiên đến Nhật Bản, chờ vào siêu thị

Gần 2,5 tấn vải thiều đầu tiên xuất sang Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan, chờ phân phối tại siêu thị. Việt Nam sẽ cung cấp hàng cho Nhật Bản bằng đường biển và hàng không.

Gần 2,5 tấn vải xuất khẩu của Việt Nam đã sang đến Nhật Bản

Thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) - Bộ NN&PTNT, những lô vải xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam đã sang đến Nhật Bản và được đánh giá cao về chất lượng.

Trên 2 tấn vải thiều đầu tiên đã đến Nhật Bản

Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.

Chất lượng vải Việt Nam đến Nhật Bản như mong đợi

Ngày 20-6, bà Ngô Tường Vy, Phó Giám đốc Công ty Chánh Thu (Bến Tre), cho biết lô vải tươi đầu tiên của doanh nghiệp (DN) đã được vận chuyển bằng máy bay đến Nhật và đối tác phản hồi là chất lượng tốt.

Trên 2 tấn vải thiều đầu tiên đã đến Nhật Bản

Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.

Tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm 2020: Nhiều tín hiệu lạc quan

Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19 nhưng cùng với sự nỗ lực của chính quyền địa phương, các thương nhân và người trồng vải nên vụ vải thiều năm 2020 tại Bắc Giang có nhiều tín hiệu lạc quan.

Doanh nghiệp, nông dân phải giữ uy tín trong liên kết tiêu thụ sản phẩm

Đó là đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chuyện đối với doanh nghiệp, hợp tác xã trong việc liên kết mua bán trái cây phục vụ thị trường xuất khẩu tại Hội nghị trao đổi xây dựng vùng trồng và liên kết tiêu thụ sản phẩm trái cây đặc sản tỉnh Sóc Trăng, vào ngày 6-3. Dự họp còn có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), các đơn vị liên quan trực thuộc sở, UBND và Phòng NN-PTNT huyện: Kế Sách, Cù Lao Dung, hợp tác xã cây ăn trái và Công ty Chánh Thu.

Kết nối tiêu thụ nông sản

Dù dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng lớn đến những mặt hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc nhưng cũng có những kênh tiêu thụ khác thay thế. Vấn đề nằm ở chỗ, cần xây dựng những hợp tác xã (HTX) đủ mạnh để làm cầu nối liên kết với doanh nghiệp (DN).

Trái cây xuất khẩu phải luôn đảm bảo chất lượng

So với các loại cây trồng khác thì cây ăn trái được xem là một trong những loại cây trồng đem về thu nhập khá cho bà con nhà vườn. Chính vì vậy trong những năm qua, việc cơ cấu giống cây trồng rất được các cấp ban ngành tỉnh quan tâm triển khai thực hiện, đặc biệt với Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hàng loạt mô hình sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp thay đổi, trong đó đã chuyển đổi quy hoạch các loại cây trồng kém hiệu quả sang các loại cây ăn trái đặc sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ thị trường xuất khẩu, mở ra hướng đi phù hợp xu thế thị trường về xuất khẩu trái cây an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nông sản Việt 'mất đường' sang Trung Quốc vì virus corona

Ít nhất hàng trăm xe container trái cây vận chuyển sang Trung Quốc buộc phải quay đầu trở về vì các cửa khẩu tạm thời đóng để ngăn ngừa dịch viêm phổi cấp do virus corona gây ra.

Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản của An Giang

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho các mặt hàng chủ lực của tỉnh An Giang như nông sản, thủy sản, rau quả đông lạnh..., chiếm lĩnh được nhiều thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Hơn 1.700 tỷ đồng đầu tư vào nông nghiệp tại Bình Phước

Chiều 26-8, tại UBND tỉnh Bình Phước, Tập đoàn Hùng Nhơn (Bình Phước), Tập đoàn De Heus (Hà Lan), Công ty cổ phần T&T 159 Hòa Bình (T-T 159) và Công ty TNHH xuất nhập khẩu trái Cây Chánh Thu Bến Tre (Công ty Chánh Thu) đã ký kết liên doanh hợp tác phát triển ba dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp với số tiền trên 1.700 tỷ đồng.