Doanh nghiệp dệt may đa dạng hóa thị trường

Nhờ tích cực đa dạng hóa thị trường, một số doanh nghiệp dệt may 'né' được những ảnh hưởng không tích cực, duy trì tăng trưởng xuất khẩu.

Xuất khẩu hàng hóa 3 tháng cuối năm: 'Chạy nước rút' về đích

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã liên tục có dấu hiệu khởi sắc. Thời điểm này, cộng đồng doanh nghiệp đang quyết tâm đẩy đà tăng trưởng xuất khẩu trong quý cuối của năm, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Doanh nghiệp sản xuất vẫn 'phòng thủ' khi thị trường đã mở hơn

Dù tình hình thị trường có xu hướng tăng trở lại, đơn hàng sản xuất nhiều hơn so với trước đây, nhưng các doanh nghiệp vẫn đang dè chừng đầu tư. Nhiều doanh nghiệp nhìn nhận, hoạt động kinh doanh còn nhiều khó khăn phía trước nên đang trong tâm thế 'phòng thủ', xoay xở tìm cách duy trì hoạt động.

Lo ngại giá cước vận tải biển tiếp tục tăng cao

Việc cước tàu biển tiếp tục neo cao khiến doanh nghiệp gặp khó, đặc biệt là dịp cuối năm khi các đơn hàng đáp ứng cho mùa lễ, Tết gia tăng.

Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường, cái lợi nhất là gì?

Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.

Công nhân phấn khởi trở lại nhà máy

Tính đến ngày 19-2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), gần 100% doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp tại TPHCM đã làm việc trở lại sau kỳ nghỉ tết. Theo số liệu, hơn 97% công nhân đã trở lại nhà máy, bắt đầu một năm làm việc với hy vọng nhiều thuận lợi, đơn hàng dồi dào và thu nhập được tốt hơn.

Doanh nghiệp khẩu trang: nơi ngừng sản xuất, nơi thanh lý thiết bị

Trong đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp dệt may đã biến thách thức thành cơ hội để phát triển ở giai đoạn khó khăn này, trong số đó là chuyển đổi sang sản xuất khẩu trang phòng dịch. Đây được xem là một giải pháp hiệu quả để các doanh nghiệp dệt may có thể duy trì sản xuất, giữ chân người lao động.

Vì sao doanh nghiệp thiếu vốn vẫn ngại vay?

Đơn hàng sụt giảm, lãi suất neo cao khiến nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM dù đang 'đói' vốn nhưng lại rất... 'ngại' vay để sản xuất.

Đời sống công nhân dịp cuối năm - Bài 2: Doanh nghiệp 'buộc' phải cho công nhân nghỉ việc

Theo các doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động tại TP Hồ Chí Minh, sở dĩ họ phải cho công nhân nghỉ việc trước Tết Nguyên đán là vì tình thế ép buộc. Bởi, khi lượng đơn hàng sụt giảm nhưng vẫn duy trì lượng công nhân như cũ thì khó đảm bảo việc làm cho tất cả; đồng thời cũng khiến doanh nghiệp rơi vào khó khăn hơn khi phải 'gồng' để trả lương.

Công nhân chật vật mưu sinh cuối năm, kỳ cuối: Tìm việc, giữ người

Thay vì cắt giảm nhân sự, doanh nghiệp cố gắng tìm đơn hàng, sắp xếp tăng ca, giữ việc cho người lao động.

Công nhân tấp nập trở lại làm việc, doanh nghiệp thở phào

Nhiều doanh nghiệp sản xuất phấn khởi khi lượng công nhân quay trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán rất lớn, giúp doanh nghiệp mau chóng hoạt động tối đa công suất sau kỳ nghỉ dài ngày.

Những đơn hàng đầu năm mới đầy triển vọng

Những ngày đầu năm mới Tết Dương lịch 2022, doanh nghiệp xuất khẩu tại TP Hồ Chí Minh đã tất bật làm hàng, đưa hàng tấn sản phẩm sang các thị trường mới.

Nên chuyển vốn đầu tư công sang hỗ trợ doanh nghiệp

Đó là một trong những đề xuất đáng chú ý được các đại biểu (ĐB) nêu ra trong ngày thứ hai thảo luận tại Quốc hội (QH) về tình hình kinh tế, xã hội, ngân sách nhà nước và công tác phòng, chống dịch, ngày 9/11. Theo các ĐB, nếu chuyển 100.000 tỷ đồng đầu tư công không chi hết năm nay sang hỗ trợ các doanh nghiệp và phòng, chống dịch sẽ giúp nền kinh tế 'tăng tốc' hồi phục trong thời gian tới.