Khi công nghiệp của hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước còn ở dạng sơ khai, công nghiệp Đồng Nai đã có nhiều ưu điểm vượt trội. Nhưng đến nay, nhiều hạn chế, bất cập đã bộc lộ.
Năm 2023, Đồng Nai đặt mục tiêu giảm 30% số hộ nghèo đa chiều, gần gấp đôi so với năm 2022. Nhiều giải pháp được triển khai nhằm trợ giúp hộ nghèo vươn lên và không để hộ đã thoát nghèo tái nghèo, trong đó HTX ngày càng phát triển, trở thành nhân tố quan trọng trong mục tiêu xóa đói, giảm nghèo của tỉnh.
Đồng Nai có nhiều lợi thế hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn. Đây là lợi thế lớn để thu hút những tập đoàn, doanh nghiệp (DN) lớn đầu tư vào sản xuất, chế biến sâu. Tỉnh cũng định hướng trở thành trung tâm dịch vụ - hậu cần thương mại và chế biến nông sản hàng đầu của Việt Nam; hình thành được một số chuỗi giá trị cho nông sản chiến lược đi vào chuỗi giá trị toàn cầu; hướng tới thị trường xuất khẩu chính ngạch, chất lượng cao. Đặc biệt, Đồng Nai đã thu hút được nhiều tập đoàn, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp.
Công ty Cổ phần Tập đoàn công nông nghiệp Việt Nam được phép đăng ký kiểm dịch nhập khẩu thịt dê, cừu đông lạnh từ Mông Cổ theo quy định.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đàm phán xong việc xuất khẩu thịt gia cầm, trứng gia cầm sang thị trường Mông Cổ.
Việt Nam đồng ý nhập khẩu thịt cừu, thịt dê đông lạnh từ Mông Cổ, trong khi Mông Cổ đồng ý nhập khẩu các sản phẩm thịt gia cầm, trứng và sản phẩm trứng gia cầm từ Việt Nam.
Ngành chăn nuôi Việt Nam đã trải qua rất nhiều thời điểm rớt giá. Các sản phẩm khác chưa tiêu thụ được có thể cất vào kho, riêng chăn nuôi bán rẻ như cho nhưng cũng không bán được. Nguyên nhân là thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi chủ yếu ở trong nước, trong khi con đường xuất khẩu chưa rộng mở.
Thực tế cho thấy, năng lực sản xuất chăn nuôi của nước ta rất lớn. Tuy nhiên, một trong những điểm yếu của ngành chăn nuôi là còn lỏng lẻo trong kết nối giữa khâu sản xuất và thị trường dẫn đến năng lực cạnh tranh kém. Khi giá thức ăn chăn nuôi tăng cao là đời sống người chăn nuôi bấp bênh...
Chỉ riêng xuất khẩu sản phẩm thịt gà, Thái Lan thu về hơn 4,3 tỷ USD/năm. Nước ta tổng đàn chăn nuôi thuộc top đầu thế giới, nhưng có thời điểm giá lợn, giá gà rẻ như cho vẫn khó tiêu thụ.
Chăn nuôi có hai rủi ro lớn là dịch bệnh và giá cả. Giá cả sẽ phụ thuộc vào thị trường nhưng rủi ro về dịch bệnh đến từ khâu chăm sóc vật nuôi nên có thể kiểm soát được.
Ông Lê Văn Quyết, Giám đốc Hợp tác xã Long Thành Phát, xây dựng thành công hợp tác xã nuôi gà xuất khẩu duy nhất trên cả nước theo mô hình hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao.
Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp không chỉ tạo sản xuất quy mô lớn, chất lượng đồng đều hơn, nhiều nông dân đã tự tìm đến công nghệ để kết nối và cùng nhau đi xa.
Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu thịt gà nhưng phải xây dựng được chuỗi liên kết từ chăn nuôi đến giết mổ, chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế.
Sau thị trường Nhật, công ty Koyu & Unitek ở Đồng Nai mới đàm phán thành công để xuất khẩu (XK) thịt gà sang Singapore và Hồng Kông. Đó là tin mừng trong bối cảnh kim ngạch XK thịt gà vẫn còn rất khiêm tốn, để bật tăng như kỳ vọng thì ngành chăn nuôi gà vẫn còn nhiều việc phải làm.
Các khu công nghiệp của Đồng Nai phần lớn nằm 'lọt' giữa khu đông dân cư, thiếu đường giao thông kết nối gây ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội.
Thời gian qua, Bộ NN&PTNT đã tập trung các nguồn lực hỗ trợ các các địa phương, doanh nghiệp xây dựng các chuỗi, vùng an toàn dịch bệnh theo quy định của Việt Nam cũng như của Tổ chức Thú y thế giới (OIE) để tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.
Nhật yêu cầu lắp đặt camera để giám sát toàn bộ quá trình sản xuất và lưu giữ các dữ liệu đó trong vòng hai năm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), Việt Nam xuất khẩu thịt lợn, lợn choai đông lạnh và thịt gà sang các nước ước đạt khoảng từ 210 triệu đến 250 triệu USD/năm. Kết quả này còn khiêm tốn so với tiềm năng, thế mạnh. Vậy làm thế nào để nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi (SPCN) trong thời gian tới đang là thách thức đặt ra cho các ngành chức năng.