Đề xuất thử nghiệm 3 giải pháp Fintech tại Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước đã đề xuất thử nghiệm 3 giải pháp Fintech trong bối cảnh lĩnh vực tiềm năng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro này phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.

Kinh doanh dịch vụ cầm đồ không được tham gia cơ chế thử nghiệm P2P lending

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Dự thảo Nghị định quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng, cho phép 3 lĩnh vực: Chấm điểm tín dụng, Open API và cho vay ngang hàng (P2P Lending) được tham gia cơ chế này.

Sắp thử nghiệm chấm điểm tín dụng, cho vay ngang hàng

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Dự thảo Nghị định Quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.

Có khoảng 200 công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech tại Việt Nam

Số lượng các công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech đã tăng nhanh chóng, từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 200 công ty ở thời điểm hiện tại. Các công ty này hoạt động trong nhiều mảng, lĩnh vực khác nhau như: thanh toán, cho vay ngang hàng (P2P Lending), chấm điểm tín dụng, quản lý tài chính cá nhân...

NHNN công bố dự thảo nghị định liên quan đến Fintech

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố dự thảo nghị định quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng để lấy ý kiến.

Sắp có cơ chế thử nghiệm cho vay ngang hàng P2P Lending

Cơ chế thử nghiệm gồm những lĩnh vực như sau: Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng (P2P Lending).

Bộ Công an cảnh báo về hoạt động P2P Lending

Dù chưa được pháp luật quy định cụ thể nhưng mô hình đầu tư, cho vay ngang hàng (P2P Lending) lại đang hoạt động rầm rộ ở nước ta. Nhiều cơ quan chức năng đã chỉ rõ những tiềm ẩn về nguy cơ rủi ro tại thị trường đầu tư tài chính trong nước. Thậm chí, Bộ Công an cũng đã cảnh báo về hoạt động P2P Lending.

P2P Lending: Nguy cơ đổ vỡ dây chuyền

Chỉ hai ngày sau tuyên bố hỗ trợ VO247 giải quyết các nghĩa vụ với nhà đầu tư, Fiin Credit cũng rơi vào tình trạng mất thanh khoản.

Cho vay ngang hàng cần tuân thủ quy định thương mại điện tử

Cho vay ngang hàng được xác định là hoạt động thương mại điện tử, bởi vậy, các website cung cấp dịch vụ cho vay ngang hàng cần tuân thủ các quy định của Luật giao dịch điện tử 2005, Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử.

Đưa 'vay ngang hàng' vào khuôn khổ

Loại hình cho vay ngang hàng bắt đầu nở rộ tại Việt Nam những năm gần đây, từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016, hiện nay số lượng doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này đã có trên 200 công ty…

Sắp có cơ chế thử nghiệm cho P2P Lending

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dự thảo lấy ý kiến Nghị định quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.

P2P Lending tại Việt Nam: Cẩn trọng khi lựa chọn đối tượng cho vay

P2P Lending - cho vay ngang hàng là mô hình kinh doanh mới, đảm bảo mối quan hệ giữa nhà đầu tư và các doanh nghiệp huy động vốn. Mô hình này được thực hiện dựa trên nền tảng công nghệ số, người có số vốn nhàn rỗi trực tiếp đầu tư, do đó, để đầu tư an toàn, nhà đầu tư cần cẩn trọng khi lựa chọn các doanh nghiệp gọi vốn.

Lựa chọn gói đầu tư trực tiếp, nên hay không?

Các gói đầu tư trong P2P Lending thường chia thành 2 loại chính là gói đầu từ trực tiếp và gói đầu tư ủy thác. Nếu như gói đầu tư ủy thác là lựa chọn hoàn hảo dành cho các Nhà đầu tư an toàn, mong muốn một sản phẩm có tính ổn định, bảo đảm rủi ro thì gói đầu tư trực tiếp lại mang những đặc điểm hoàn toàn ngược lại.

4 vấn đề cần lưu ý khi đầu tư P2P Lending

Để đầu tư vào hình thức đầu tư ngang hàng - P2P Lending thành công, các nhà đầu tư cần trang bị những kĩ năng kiến thức cần thiết. Dưới đây là 4 lưu ý vàng mà mọi nhà đầu tư đều không nên bỏ qua trong quá trình đầu tư P2P Lending.

Cảnh báo đỏ về P2P Lending biến tướng

Việc các công ty cho vay ngang hàng (P2P Lending) nước ngoài biến tướng đang hoành hành tại Việt Nam đặt ra yêu cầu bức thiết về kiểm soát, quản lý mô hình mới này.

Doanh nghiệp P2P Lending chờ 'đèn xanh' cho Sandbox

Fintech cho vay ngang hàng (P2P Lending) có thể được cấp phép hoạt động chính thức sau 1-2 năm tham gia Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox). Đề án này vẫn trong quá trình đệ trình Chính phủ.

'Cho vay ngang hàng' vào tầm ngắm

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố Dự thảo báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ chính tới nền kinh tế, để lấy ý kiến các cơ quan liên quan, trước khi trình Chính phủ. Trong đó nhấn mạnh về mô hình cho vay ngang hàng P2P lending đang 'gây sốc' với cách thức vay đơn giản bằng cách tải app (ứng dụng) trên điện thoại.

Nhiều nước kiểm soát cho vay ngang hàng, các công ty Trung Quốc tìm cách sang Việt Nam

Nhiều công ty nước ngoài, đặc biệt là công ty cho vay ngang hàng (P2P lending) của Trung Quốc đang tìm cách chuyển hướng hoạt động sang thị trường Việt Nam.

P2P Lending Trung Quốc tìm cách chuyển hướng sang Việt Nam

Sự chuyển dịch diễn ra trong bối cảnh hoạt động P2P Lending đang bị siết chặt tại Trung Quốc, còn Việt Nam lại đang là một thị trường giàu tiềm năng của cho vay tiêu dùng, cơ sở pháp lý cho loại hình này chưa hoàn thiện.

Hệ thống quản trị rủi ro: 'Hàng rào an toàn' của cho vay ngang hàng

Nhiều doanh nghiệp cho vay ngang hàng (P2P Lending) đang tự xây dựng các hệ thống quản trị rủi ro tương đối chặt chẽ để đảm bảo sự an toàn ở mức cao nhất cho khách hàng trên nền tảng số.

App cho vay online 'dội bom' người dùng

Cứ vào dịp cuối năm, các ứng dụng (app) cho vay online lại 'dội bom' mời chào qua tin nhắn và tài khoản mạng xã hội.

App cho vay online 'dội bom' người dùng

Cứ vào dịp cuối năm, các ứng dụng (app) cho vay online lại 'dội bom' mời chào qua tin nhắn và tài khoản mạng xã hội.

'Tín dụng đen' biến tướng

Hiện nay, để ngăn chặn và đẩy lùi các hoạt động 'tín dụng đen', nhiều cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương đã đề ra nhiều biện pháp đồng bộ, tích cực. Một số tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trái pháp luật này đã bị xử phạt vi phạm hành chính, thậm chí bị khởi tố hình sự. Tuy nhiên tình trạng 'tín dụng đen', cho vay nặng lãi vẫn còn diễn biến phức tạp.

Nở rộ công ty cho vay ngang hàng

Việt Nam có khoảng 154 công ty hoạt động trong mảng Fintech thì có 25 công ty hoạt động trong mảng cho vay ngang hàng. Tuy nhiên, thực tế con số đó có thể cao hơn nhiều.

Thông tin tín dụng với hoạt động của công ty Fintech, tổ chức tài chính vi mô

Ngày 24/9/2019, Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) tổ chức Hội thảo về hoạt động thông tin tín dụng đối với tổ chức tài chính vi mô và Fintech. Tham dự Hội thảo có ông Phan Huy Thắng, Phó tổng giám đốc CIC cùng đại diện các tổ chức tài chính vi mô, công ty fintech.

Hơn 60-70 doanh nghiệp cho vay ngang hàng Trung Quốc tràn sang Việt Nam

Hiện có khoảng 60-70 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho vay ngang hàng của Trung Quốc sau khi mô hình P2P đổ vỡ tại quốc gia này đã tràn sang Việt Nam...