Gói thầu 'thi công trước, đấu thầu sau' ở tỉnh Gia Lai mà Báo Người Lao Động phản ánh đã bị hủy thầu với lý do nhà thầu thỏa thuận với bên mời thầu không thành công.
Kết quả kiểm tra 'Dự án thi công xong vẫn chưa có ... kết quả đấu thầu' được đóng dấu mật gửi UBKT Tỉnh ủy Gia Lai để xem xét, xử lý.
Trong khi vụ việc 'thi công khi chưa có kết quả đấu thầu' đang được làm rõ thì đơn vị thi công đã tháo số quạt đã lắp trước đây.
Cùng với Ủy ban Kiểm tra, Công an huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai cũng đang vào cuộc làm rõ việc thi công trước khi có kết quả đấu thầu ở huyện này.
Sau khi chủ đầu tư có báo cáo về vụ việc, Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Chư Sê đã được yêu cầu làm rõ các nội dung liên quan đến việc thi công trước khi có kết quả đấu thầu.
Tại gói thầu đã hoàn thành nhiều ngày trước khi có kết quả đấu thầu, nhà thầu có giá dự thầu thấp hơn đã bị loại vì lý do ... kỹ thuật
Khu đất dịch vụ Đồng Mai 2, phường Đồng Mai, quận Hà Đông, Hà Nội, hơn 10 năm không điện, không nhà văn hóa, không chi bộ Đảng, không tổ dân phố...
Coro Energy Plc (Coro) vừa công bố kế hoạch thực hiện dự án điện gió thứ hai công suất 100 MW tại thị trấn Oslob, tỉnh Cebu, Philippines.
15 năm kể từ khi được phê duyệt, dự án khu đô thị sinh thái Đồng Mai (quận Hà Đông, Tp.Hà Nội) vẫn chỉ ra đất trống, cỏ mọc um tùm gây bức xúc trong dư luận.
Được giao hàng trăm ha đất để thực hiện Dự án Khu nhà ở sinh thái Đồng Mai (quận Hà Đông, Hà Nội), nhưng sau gần 20 năm dự án vẫn 'trên giấy', là khu đất trống bỏ hoang cho cỏ mọc. Thậm chí, trên khu đất dự án tồn tại cả trạm trộn bê tông 'khủng', hoạt động rầm rộ nhiều năm qua gây bức xúc cho người dân.
Được giao hàng trăm ha đất để thực hiện Dự án Khu nhà ở sinh thái Đồng Mai (quận Hà Đông, Hà Nội), nhưng sau gần 20 năm dự án vẫn 'trên giấy', là khu đất trống bỏ hoang gây bức xúc cho người dân. Thậm chí, trên khu vực đất của dự án tồn tại cả trạm trộn bê tông 'khủng' nhiều năm qua.
Nhiều cảnh ngộ phải lựa chọn rút BHXH một lần như cứu cánh để trang trải cuộc sống. Đáng lo hơn, trong giai đoạn 2016 - 2021, bình quân mỗi năm có khoảng 700.000 người hưởng BHXH một lần, số lượng năm sau luôn cao hơn năm trước.
Đội tuyển nữ Việt Nam nhận thưởng 3,6 tỷ đồng, U22 nhận 2,4 tỷ đồng từ VFF sau thành tích đoạt Huy chương vàng và Huy chương đồng SEA Games 32.
Công ty Phong Phú - Lâm Đồng cho rằng đề xuất mở đường vào Khu chức năng 9-1, Khu du lịch Quốc gia hồ Tuyền Lâm nằm trong ranh đất đã được giao cho doanh nghiệp làm dự án.
Hàng loạt cán bộ nguyên là lãnh đạo Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), một số Sở, ngành bị khởi tố, bắt giam, do liên quan đến quản lý đất đai, cho thấy công tác cán bộ, công tác quản lý đất đai đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xét tại thành phố này.
Vụ án nhiều tình tiết phức tạp, đồng thời có kháng cáo kêu oan, HĐXX cần thận trọng xem xét nên quyết định nghị án kéo dài.
Do vụ án có nhiều tình tiết phức tạp cũng như có kháng cáo kêu oan, HĐXX cần thận trọng xem xét, đánh giá toàn diện vụ án nên quyết định nghị án kéo dài thêm và sẽ tuyên án vào ngày 15-6.
Do vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân cấp cao tại TP.HCM cần thêm thời gian để nghiên cứu, đánh giá nên chưa thể tuyên án đối với các bị cáo.
Do vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, HĐXX quyết định nghị án kéo dài, chưa thể tuyên án đối với ông Trần Vĩnh Tuyến và đồng phạm.
Chủ tọa phiên xử cho biết do vụ án có nhiều tình tiết phức tạp cũng như có kháng cáo kêu oan, HĐXX cần thận trọng xem xét, đánh giá toàn diện vụ án nên quyết định nghị án kéo dài.
VKS cấp cao tại TP.HCM đề nghị giảm 6 tháng đến 1 năm tù cho bị cáo Trần Vĩnh Tuyến, cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM.
Do quá trình công tác ông Trần Vĩnh Tuyến có nhiều đóng góp, gia đình có công với cách mạng nên VKS đề nghị HĐXX giảm nhẹ một phần hình phạt cho bị cáo.
Cựu Phó chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến thừa nhận hành vi phạm tội. Tuy nhiên, bị cáo cho rằng bản thân không vụ lợi, phạm tội là do sơ suất, 'tai nạn nghề nghiệp'.
Thừa nhận hành vi phạm tội nhưng ông Trần Vĩnh Tuyến khẳng định, bản thân không vụ lợi, phạm tội là do sơ suất.
VKSND TP.HCM cho rằng mức thiệt hại của Nhà nước trong vụ Sagri chuyển nhượng dự án là 672 tỷ đồng chứ không phải 348 tỷ như tòa xác định.
Sau nhiều ngày xét xử, chiều 18/12, TAND TP HCM tiến hành tuyên án các bị cáo trong vụ án hình sự vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản gây thất thoát lãng phí, tham ô tài sản xảy ra tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
HĐXX dành quyền khởi kiện dân sự cho các công ty và các bên thứ ba khi hủy hợp đồng hợp tác dự án phát triển Khu nhà ở tại phường Phước Long B, quận 9 (nay là TP Thủ Đức).
Ông Trần Vĩnh Tuyến (nguyên Phó chủ tịch UBND TP.HCM), Trần Trọng Tuấn (nguyên Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM) và Vân Trọng Dũng (nguyên Chủ tịch HĐQT SAGRI) cùng nhận mức án 6 năm tù.
Bào chữa cho ông Tuyến, luật sư không đồng tình mức án VKS đề nghị 7-8 năm tù mà mong HĐXX miễn trách nhiệm hình sự cho thân chủ.
Ông Trần Vĩnh Tuyến cho rằng bản thân không bao giờ đổ lỗi cho người khác, mong HĐXX xem xét thấu đáo và giảm nhẹ cho cấp dưới vì họ đáng thương hơn đáng trách.
VKS khẳng định không yêu cầu các bị cáo bồi thường thiệt hại nhưng thiệt hại rất rõ 672 tỉ đồng là có thật.
Trưa ngày 16/12, phiên tòa xét xử cựu Phó Chủ tịch UBND TP. HCM Trần Vĩnh Tuyến và 18 bị cáo liên quan đến sai phạm tại SAGRI bước vào phần nghị án. Trước khi tòa tạm nghỉ nghị án, các bị cáo được nói lời sau cùng.
Ngày 15/12, phiên tòa xét xử bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (cựu Phó Chủ tịch UBND TP HCM), Lê Tấn Hùng (nguyên TGĐ Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn - Sagri) và 17 bị cáo liên quan các sai phạm xảy ra tại Sagri tiếp tục diễn ra.