Gần đây có một số doanh nghiệp vận chuyển đất bùn cặn bã đưa về bán cho nhu cầu san lấp mặt bằng tại nhiều vị trí tại tỉnh Tiền Giang. Nguồn đất thải này chưa rõ nguồn gốc đã gây ô nhiễm đến môi trường xung quanh người dân rất bức xúc.
UBND xã Đa Phước (huyện Bình Chánh) thuê hai đơn vị thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã nhưng tần suất thu gom thấp, UBND xã chưa sát sao kiểm tra nên xảy ra nhiều thiếu sót.
Những ngày đầu tháng 12, thời tiết oi bức ở TPHCM càng làm cho mùi hôi từ xác cá chết ở một số ao nuôi trên đường Xương Cá 1 (ấp 1, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TPHCM) bốc lên khó chịu. Các ao có cá chết đều lấy nước từ rạch Tôm phía đối diện Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước...
TP đã cho phép toàn ngành vệ sinh làm việc cả ngày lẫn đêm và các phương tiện chuyên dụng được lưu thông trong thời gian cao điểm từ ngày 29-1 đến hết ngày 5-2.
Với sự gia tăng ca bệnh COVID-19 và các F1, F2 liên quan, cũng như thành phố đã xây dựng thêm nhiều BV Dã chiến, BV Điều trị COVID-19, trong những ngày qua lượng rác thải y tế đã tăng lên, bình quân 69 tấn/ ngày.
Chính quyền địa phương đã tiếp nhận phản ánh của người dân và phối hợp với Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Bình Chánh, TPHCM trực tiếp xuống khu vực dân phản ánh để lấy mẫu kiểm tra nguồn nước đen ngòm chảy ra từ một công ty xử lý chất thải.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết chỉ ghi nhận phản ánh của người dân về mùi hôi từ bãi rác Đa Phước vào 2 ngày trong tháng 6.
Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS) đã áp dụng công nghệ tiên tiến của thế giới, xử lý tốt lượng rác thải tập kết tại bãi rác.
Đó là các đơn vị: Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước của Công ty VWS, Khu xử lý chất thải của Công ty công nghệ sinh hoạc Sài Gòn Xanh...
Ngày 7/8, Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM cùng các đơn vị có liên quan đã mời người dân các quận huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Quận 7 xuống Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước để giám sát hoạt động của các nhà máy tại đây.