Ngày 24/11, công ty dược phẩm Shionogi của Nhật Bản cho biết đã đề nghị Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) cấp phép cho vaccine ngừa COVID-19 của công ty này, đánh dấu việc xin cấp phép cho vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên được phát triển ở Nhật Bản.
Xocova có tác dụng làm giảm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, ngăn ngừa tình trạng trở nên nặng hơn và rút ngắn thời gian bị các triệu chứng như sốt, đau họng, sổ mũi, đau đầu…
Bộ Y tế Nhật Bản hôm 22-11 đã cấp phép khẩn cấp cho thuốc điều trị COVID-19 có tên Xocova của nhà sản xuất dược phẩm Nhật Bản Shionogi & Co Ltd. Xocova là loại thuốc uống đầu tiên được phát triển trong nước cho những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ.
TP Thượng Hải của Trung Quốc ghi nhận 51 ca tử vong liên quan đến Covid-19 hôm 24-4, tăng so với 39 ca của ngày trước đó, theo chính quyền thành phố.
Nhóm sản phẩm đầu tiên của thuốc chống SARS-CoV-2 đang mang đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, các loại thuốc mới vẫn cần thiết để chống lại nguy cơ kháng thuốc.
Bộ Y tế Nhật Bản ngày 10/2 đã phê chuẩn việc sử dụng thuốc viên điều trị COVID-19 dạng uống do hãng dược Pfizer (Mỹ) sản xuất cho những trường hợp có triệu chứng nhẹ.
Ngày 7/2, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cho biết chính phủ nước này sẽ xem xét sớm cấp phép có điều kiện đối với thuốc điều trị COVID-19 dạng uống có tên S-217622 do công ty dược phẩm trong nước Shionogi & Co bào chế.
Đại biểu Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) cho rằng vaccine nội địa đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo an ninh y tế lâu dài. Ông đề nghị làm rõ kết quả nghiên cứu vaccine nội địa.
Tính đến hết năm 2021, chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 của nước ta vượt mốc 150 triệu liều. Nhờ đó, 100% người từ 18 tuổi trở lên (khoảng 75 triệu người) đã được tiêm ít nhất 1 liều và 90% người trên 18 tuổi trở lên tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng COVID-19.
Ngày 27/12, trang chủ của công ty dược phẩm Nhật Bản Shionogi & Co. Ltd (4507.T) thông báo đã bắt đầu tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba loại vaccine COVID-19 mới tại Việt Nam.
Kết quả phân tích ban đầu được công ty Shionogi của Nhật Bản công bố vào hôm qua (20/12) cho thấy, loại thuốc uống điều trị Covid-19 mà công ty đang phát triển có hiệu quả đối với biến thể mới Omicron.
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình liên quan biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 ngày 21/12.
Tại cuộc họp về nhập khẩu và sản xuất vắc-xin, thuốc điều trị Covid-19 trong nước mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định quan điểm chỉ đạo của Ðảng, Nhà nước là quyết tâm, phấn đấu sản xuất bằng được vắc-xin trong nước để chủ động phòng, chống dịch hiệu quả, tiết kiệm ngân sách và chứng minh trí tuệ, sức sáng tạo của con người Việt Nam. Về phía Bộ Y tế cũng khẳng định cuối năm nay, ít nhất Việt Nam sẽ có một vắc-xin sản xuất trong nước được cấp phép.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản dứt chuỗi ba ngày đi xuống để đảo chiều tăng điểm, chứng khoán Seoul của Hàn Quốc cũng phục hồi 2% sau khi chạm mức cao nhất kể từ đầu năm nay.
Công ty Shionogi đã chuẩn bị sản xuất các hoạt chất sẽ được dùng làm cơ sở để phát triển vaccine ngừa biến thể Omicron; còn RDIF đang phát triển phiên bản vaccine Sputnik khác để tiêm liều tăng cưowfn
Với tiến độ nghiên cứu, phát triển vắc-xin như hiện nay, có thể đến đầu năm 2022, Việt Nam sẽ tự chủ được nguồn vắc-xin Covid-19
Đến nay, Bộ Y tế đã phân bổ 138 triệu liều vaccine phòng Covid-19, bao gồm Pfizer và các loại khác để phục vụ nhu cầu tiêm chủng của các địa phương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm của Đảng, Nhà nước là quyết tâm, phấn đấu sản xuất bằng được vắc-xin, thuốc điều trị Covid-19 trong nước để chủ động phòng chống dịch hiệu quả
Sáng 27/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp về nhập khẩu và sản xuất vaccine, thuốc điều trị COVID-19 trong nước.
Người đứng đầu chính phủ tại cuộc họp vào sáng ngày 27-11 với các bộ ngành và đơn vị liên quan đã nêu quan điểm Việt Nam phải sản xuất bằng được vaccine, thuốc điều trị Covid-19 ở trong nước để chủ động phòng chống dịch bệnh, tiết kiệm ngân sách Nhà nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước là quyết tâm, phấn đấu sản xuất bằng được vaccine, thuốc điều trị COVID-19 để chủ động phòng chống dịch. Do đó, cần tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy sản xuất bằng được vaccine và thuốc trong nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy sản xuất bằng được vắc-xin và thuốc điều trị Covid-19 trong nước, nhưng phải bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu thúc đẩy, tháo gỡ mọi vướng mắc để sản xuất bằng được vắc xin và thuốc điều trị COVID-19 trong nước trên cơ sở bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả.
Nhấn mạnh vaccine có tính chất quyết định, Thủ tướng yêu cầu quyết tâm, phấn đấu sản xuất bằng được vaccine, thuốc điều trị trong nước để chủ động phòng, chống dịch hiệu quả.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần hỗ trợ, thúc đẩy, tháo gỡ mọi vướng mắc để sản xuất bằng được vaccine và thuốc điều trị COVID-19 trong nước, nhưng phải đáp ứng những yêu cầu rất khắt khe là bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả và bảo đảm đúng pháp luật, công khai, minh bạch, chống tiêu cực, lợi ích nhóm. Thủ tướng cũng lưu ý hết sức tránh hai khuynh hướng nóng vội và trì trệ trong công tác này.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu y khoa Garvan (Úc) vừa công bố nghiên cứu về chiến lược điều chỉnh vắc-xin nhằm ngăn ngừa sự phát triển của các biến thể virus SARS-CoV-2 mới.
Các công ty dược phẩm trên thế giới đang tiến vào giai đoạn thử nghiệm lâm sàng các loại thuốc điều trị Covid-19 và hướng đến kiểm soát đại dịch.
Ít nhất 3 loại thuốc kháng virus trị Covid-19 đầy hứa hẹn đang được thử nghiệm lâm sàng, theo đài ABC News (Mỹ) hôm 29-9.
Công ty Shionogi (Nhật Bản) hôm 29-9 thông báo kế hoạch sản xuất ít nhất 1 triệu viên thuốc kháng virus mới điều trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 để sử dụng trong nước đến tháng 3-2022.
Các thử nghiệm lâm sàng đối với một viên thuốc COVID-19 đã bắt đầu trên khắp thế giới, khi các công ty dược phẩm nghiên cứu một cách đơn giản hơn và giá cả phải chăng hơn để điều trị cho bệnh nhân COVID và cuối cùng nhằm kiểm soát được đại dịch virus Corona.
Giai đoạn 2 của thử nghiệm lâm sàng triển khai tại huyện Vũ Thư, Thái Bình với số lượng 375 tình nguyện viên, tiêm 2 nhóm liều 3mcg và 6 mcg và và vaccine AstraZeneca (thay vì giả dược như lần 1).
Dự kiến, đến cuối năm 2021 sẽ có kết quả phục vụ đăng ký lưu hành vaccine phòng COVID-19 trong nước, ít nhất sẽ có 1 vaccine sản xuất trong nước được cấp phép lưu hành.
Thủ tướng cho biết: 'Nếu mọi việc suôn sẻ thì trong tháng 9 này, chúng ta có thể có vaccine sản xuất trong nước'.
'Mục tiêu cuối cùng là Việt Nam sớm có vaccine tự sản xuất. Nếu mọi việc suôn sẻ, trong tháng 9 này, chúng ta có thể có vaccine sản xuất trong nước', Thủ tướng thông tin.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, tất cả mọi cơ quan, mọi cá nhân có trách nhiệm phải quyết tâm, cố gắng, nỗ lực cao hơn nữa, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa vì mục tiêu có vaccine sản xuất trong nước sớm nhất. Nếu mọi việc suôn sẻ thì trong tháng 9 tới, Việt Nam có thể có vaccine sản xuất trong nước.