Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng: Nhiều cách làm hay giúp bộ đội xuất ngũ

Quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) có nhiều cách làm hay thực hiện chính sách hậu phương Quân đội, trong đó có tìm kiếm, giới thiệu việc làm cho bộ đội xuất ngũ (BĐXN). Không chỉ giúp BĐXN sớm có việc làm, ổn định cuộc sống mà việc này còn mang lại hiệu ứng tích cực khi tạo thêm động lực để thanh niên địa phương hăng hái thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Bảo đảm an toàn thủy sản trong mùa mưa bão

Mặc dù được đầu tư cơ sở hạ tầng khu nuôi và áp dụng nhiều kỹ thuật tiên tiến, hiện đại hơn trước, song nuôi trồng thủy sản là lĩnh vực sản xuất dễ bị ảnh hưởng, gây thiệt hại lớn trong mùa mưa bão. Do đó, ngay từ đầu mùa, ngành nông nghiệp đã phối hợp với các địa phương đề ra nhiều biện pháp phòng, chống, khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn cho các vùng nuôi thủy sản.

Đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản

Căn cứ Quyết định số 482/QĐ-UBND, ngày 28/3/2024 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch hành động đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản tỉnh Hòa Bình năm 2024, Sở NN&PTNT ban hành Kế hoạch hành động số 262/KH-SNN, ngày 15/4/2024 về đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản năm 2024.

Người cựu chiến binh làm kinh tế giỏi, giàu lòng nhân ái

Hơn 20 năm qua, không chỉ làm giàu chính đáng, tạo việc làm ổn định cho hàng chục công nhân, trong đó có các cựu chiến binh (CCB), cựu quân nhân và con em CCB bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, ông còn tham gia nhiều hoạt động từ thiện, an sinh xã hội, đóng góp, vận động kinh phí xây dựng 18 ngôi nhà tình nghĩa tặng những người có hoàn cảnh khó khăn. Ông là doanh nhân, CCB Mai Văn Soạn, Chi hội trưởng Chi hội CCB Vĩnh An A1 (phường Vĩnh Trung, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng), Giám đốc Công ty TNHH Cường Thịnh.

Những cựu chiến binh Đà Nẵng làm kinh tế giỏi

Rời quân ngũ trở về đời thường, nhiều cựu chiến binh ở thành phố Đà Nẵng tiếp tục phát huy truyền thống Bộ đội cụ Hồ, đi đầu trong phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động. Nhiều cựu chiến binh trở thành doanh nhân thành đạt, tích cực tham gia công tác xã hội và giúp đỡ con em đồng đội.

Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

Hồ thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có diện tích mặt nước hơn 16.000 ha, dung tích chứa trên 9 tỷ m3 và diện tích mặt hồ khoảng 8.900 ha. Đặc biệt, nơi đây có môi trường trong sạch để phát triển nuôi cá lồng với giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, những năm gần đây, sản phẩm cá sông Đà ngày càng có uy tín trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.

Đánh thức nguồn lợi từ vùng hồ

Sau khi đắp đập ngăn sông Đà xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã tạo nên hồ Hòa Bình rộng lớn với dung tích khoảng 9,45 tỷ m3, diện tích mặt hồ khoảng 8.900 ha. Hồ tuy không xây dựng cho mục đích thủy sản, nhưng với điều kiện về mặt nước rộng, dòng chảy phù hợp nên thuận lợi cho phát triển nuôi cá lồng bè.

Quà tặng OCOP 4 sao từ lòng hồ sông Đà

Dòng chảy của sông Đà tồn tại cùng biết bao thế hệ con người Hòa Bình. Không chỉ góp phần tạo ra nguồn điện hòa vào điện lưới quốc gia, thu hút khách du lịch bởi giá trị lịch sử và cảnh quan hùng vĩ, từ vùng hồ sông Đà, những sản phẩm thủy sản chất lượng đã được xây dựng thành món quà OCOP chứa đựng những tinh hoa, giá trị của sản vật và cả tâm huyết của người sản xuất.

Sông Đà 'khát nước', ngư dân nỗ lực 'vượt cạn'

Mực nước sông Đà xuống thấp trong khiến cho đồng bào vốn lâu nay sống dựa vào lòng hồ Hòa Bình cũng như khu vực hạ lưu gặp không ít khó khăn.

Ứng phó khi sông Đà cạn nước

Dù mưa đã xuất hiện nhưng nước vẫn chưa đủ. Nước sông Đà vẫn xuống thấp, người dân nuôi cá lồng trên lòng hồ Hòa Bình cũng như khu vực hạ lưu gặp không ít khó khăn, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cũng như kinh tế của bà con.

Lấy sự sẻ chia làm lẽ sống

Đi làm từ thiện, tôi thấy mình mang niềm vui đến cho những người khó khăn, những người già neo đơn, khuyết tật. Đó còn là trách nhiệm của doanh nhân, doanh nghiệp với xã hội - ông Mai Văn Soạn nói

Trang trại bị dân phá đường, cắt lối đi phản đối đã khắc phục ô nhiễm

Sau phản ánh của Báo Giao thông, trại nuôi lợn quy mô lớn tại Thái Bình đã khắc phục sự cố ô nhiễm môi trường.

Thành phố Hòa Bình đổi mới phương thức kinh doanh, tiêu thụ nông sản

Sau khi UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 206/KH-UBND, ngày 2/10/2021 về việc thực hiện Quyết định số 194/QĐ-TTg, ngày 9/2/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh, UBND TP Hòa Bình đã tập trung triển khai thực hiện.

Tai nạn lao động trên biển, nam công nhân lái cẩu tử vong

Khi anh T. đang cẩu than từ tàu MINERAL (quốc tịch Panama) xuống tàu NB-2896 thuộc Công ty TNHH Cường Thịnh bất ngờ bị gãy trụ cẩu khiến thân cẩu cùng ca bin bị tách khỏi trụ cẩu rơi xuống mặt boong sà lan làm T. ngồi trong ca bin bị thương nặng.

Gãy trụ cẩu nổi tự hành ở cảng chuyển tải Hòn Nét, một người tử vong

Do gãy trụ của chiếc cẩu nổi tự hành tại cảng chuyển tải Hòn Nét (Quảng Ninh) đã khiến cho một công nhân tử vong.

Tiếp tục duy trì, kết nối đưa nông sản đặc trưng của tỉnh về Thủ đô

Sau khi ký kết với Sở NN&PTNT TP Hà Nội biên bản hợp tác phát triển chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn có tem truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho TP Hà Nội (năm 2018) đến nay, Hòa Bình đã phát triển được 65 chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố. Qua đó góp phần cung cấp cho người tiêu dùng Thủ đô trên 71 nghìn tấn nông, lâm, thủy sản (NLTS) an toàn mỗi năm.

Dân phá đường, cắt lối đi phản đối trang trại lợn gây ô nhiễm môi trường

Bức xúc vì trang trại nuôi lợn từ nhiều năm gây ô nhiễm môi trường, người dân 1 xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình phá đường, cắt lối đi để phản đối

Vị Tết từ sản phẩm OCOP

Tết đến, xuân về, bất cứ gia đình nào cũng tỉ mỉ lựa chọn những đặc sản địa phương để bầy mâm ngũ quả, chế biến món ăn và làm quà biếu. Những năm gần đây, sản phẩm OCOP trở nên quen thuộc đối với người dân trong tỉnh, tạo một nét riêng, làm nên cái 'Tết OCOP'.

Sản phẩm OCOP vào vụ Tết

Thời điểm này, các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường dịp Tết Nguyên đán. Nhiều cơ sở tăng sản lượng, đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP.

Nuôi cá lồng hướng tới đạt tiêu chuẩn OCOP

Đến nay, một số sản phẩm cá và chế biến từ cá đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao cấp tỉnh như: cá lăng đen sông Đà file, cá rô phi sông Đà file của Công ty TNHH Cường Thịnh; ruốc cá trắm đen, ruốc cá lăng đen, ruốc cá lăng vàng sông Đà của Công ty TNHH thủy sản Hải Đăng. Thời gian tới, tỉnh phấn đấu có thêm 4 - 6 sản phẩm cá nuôi lồng, bè đạt tiêu chuẩn OCOP.

Thanh tra kết luận nhiều vi phạm tại 'đồi Cường Thịnh'

Một số cơ quan để xảy ra thiếu sót trong quản lý, sử dụng đất; cấp phép xây dựng tại dự án của Công ty TNHH Cường Thịnh (gọi tắt là dự án 'đồi Cường Thịnh'). Lợi dụng việc này, người sử dụng đất cố tình vi phạm trật tự xây dựng, san múc đất trái phép.

Thiếu lao động nhưng thất nghiệp nhiều: Doanh nghiệp phải thay đổi cách ứng xử đối với người lao động

Theo các chuyên gia, hiện nay nhu cầu của người lao động là công việc ổn định, an toàn vì thế muốn tuyển được lao động thì các doanh nghiệp phải có chính sách để họ yên tâm trở lại làm việc.

Chương trình OCOP tạo sức bật cho khu vực kinh tế nông thôn

LTS: Giai đoạn 2018 - 2020, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo sức lan tỏa rộng rãi trong toàn tỉnh. Nhận thức của cán bộ, người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát triển sản phẩm OCOP được nâng lên rõ rệt. Chương trình phát huy sức mạnh, vai trò của cộng đồng trong bảo tồn, phát triển sản phẩm truyền thống của địa phương; tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn. Nhằm quảng bá, giới thiệu và kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tỉnh Hòa Bình đến thị trường trong nước và quốc tế, Báo Hòa Bình tiếp tục mở chuyên mục 'Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm'.

Cấp giấy phép xây dựng trái quy định tại 'đồi Cường Thịnh'

Thanh tra tỉnh Đắk Nông khẳng định, Sở Xây dựng đã cấp giấy phép xây dựng (GPXD) tại 'đồi Cường Thịnh' là không đúng quy hoạch và trái thẩm quyền.

Thanh tra toàn diện dự án 'Đồi Cường Thịnh'

Ngày 7/6, Thanh tra tỉnh Đắk Nông đã công bố quyết định thanh tra toàn diện tại dự án 'Đồi Cường Thịnh'. Đây là dự án mà Báo Đắk Nông đã phản ánh tình trạng san múc đất trái phép.

Khó hiểu về giấy phép xây dựng ở 'đồi Cường Thịnh'

Thời gian gần đây, dư luận trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa xôn xao về việc san lấp đất trái phép xảy ra tại khu vực 'đồi Cường Thịnh'. Trong đó, dư luận quan tâm đến việc cấp giấy phép xây dựng cho chủ đất.

'Đồi Cường Thịnh' bị san ủi vượt ranh giới cấp phép hơn 700m2

'Đồi Cường Thịnh'- một quả đồi lớn ngay trung tâm thành phố Gia Nghĩa đã bị san múc trái phép với quy mô lớn, phá vỡ cảnh quan đô thị. Sự việc dù được cơ quan chức năng phát hiện, nhưng khi ngăn chặn được thì diện tích bị san múc đã lên tới 768m2, đều nằm ngoài khu vực được cấp phép xây dựng.