Xuất khẩu tăng trưởng, ngành gỗ tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng

Sau thời gian khó khăn do nhu cầu thế giới sụt giảm, doanh nghiệp thiếu đơn hàng sản xuất, thị trường ngành gỗ đã có những điểm sáng nhất định ở một số thị trường mới.

Doanh nghiệp lao đao vì giá cước vận tải biển tăng vọt

Do xung đột ở khu vực Biển Đỏ, giá cước vận tải biển sang châu Âu tăng 30 - 40% khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn, thậm chí nguy cơ mất đơn hàng nếu tình trạng này kéo dài.

Doanh nghiệp có tín hiệu phục hồi, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu mới

Nhận thấy những dấu hiệu phục hồi từ doanh nghiệp, năm 2024, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với ước thực hiện năm 2023.

Doanh nghiệp tận dụng cơ hội, mở rộng thị trường xuất khẩu

Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp kỳ vọng thị trường xuất khẩu sẽ khả quan hơn, nhà máy sẽ duy trì tình trạng 'sáng đèn' trong cả năm.

Doanh nghiệp hướng tới mùa sản xuất năm 2024

Về cuối năm, cũng như cả nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực Đông Nam bộ (ĐNB) đã dần tăng trưởng trở lại. Một số doanh nghiệp (DN) đã tìm được đơn hàng cho năm 2024 và tuyển dụng thêm lao động để phục vụ sản xuất.

Đơn hàng sẽ đổ về doanh nghiệp gỗ đến quý I/2024

Ngành công nghiệp gỗ tại Bình Dương đang phục hồi tích cực, với nhiều doanh nghiệp báo cáo về sự tăng lượng đơn hàng và việc làm. Điều này là kết quả của sự hồi phục trong thị trường xuất khẩu nội thất và sự chủ động của các doanh nghiệp trong đổi mới công nghệ, chiến lược tiếp thị.

Xuất khẩu đang ngược dòng tăng tốc

Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa đã dần được cải thiện qua các quý, đây là những tín hiệu tích cực đối với doanh nghiệp (DN). Các chuyên gia khẳng định khi nhu cầu thế giới đang có dấu hiệu hồi phục, DN Việt Nam bắt đầu có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn, giúp XK của Việt Nam đạt tăng trưởng khá trong những tháng cuối năm.

Thu hẹp đà giảm, nhiều doanh nghiệp gỗ có đơn hàng đến hết quý I/2024

Đơn hàng xuất khẩu gỗ ở một số thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu đã tăng, các doanh nghiệp cũng đã có đơn hàng trở lại.

Xúc tiến thương mại là cách hỗ trợ doanh nghiệp tốt nhất

Sau hơn 3 năm kể từ ngày Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực (1.8.2020), các doanh nghiệp của Việt Nam vẫn chưa tận dụng được các ưu đãi như kỳ vọng. Theo đại diện doanh nghiệp, để giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa ưu đãi từ hiệp định, đẩy mạnh xúc tiến thương mại là cách hỗ trợ doanh nghiệp tốt nhất.

Bức tranh xuất khẩu đã sáng hơn

Chật vật tìm kiếm đơn hàng và vượt rào cản 'xanh' là những gì mà doanh nghiệp xuất khẩu đã phải trải qua trong suốt nhiều tháng qua. Nỗ lực này đã mang lại thành quả khi đầu tháng 7, bức tranh xuất khẩu bật sáng ở nhiều ngành.

Ngành gỗ khó đạt mục tiêu xuất khẩu 17 tỷ USD

Theo tính toán của các doanh nghiệp, kim ngạch xuất khẩu gỗ năm nay chỉ đạt 13 - 14 tỷ USD, trong khi mục tiêu là 17 tỷ USD; các doanh nghiệp đề nghị đẩy nhanh việc hoàn thuế, đơn giản hóa thủ tục hành chính để doanh nghiệp bớt gánh nặng, duy trì hoạt động và bảo đảm việc làm cho người lao động.

Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng trưởng khả quan: Ấn tượng rau quả và gạo

Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 7/2023 ước đạt 4,62 tỷ USD, tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, một số mặt hàng như rau quả, gạo... có mức tăng trưởng khá ấn tượng...

Xuất khẩu gỗ sắp qua giai đoạn khủng hoảng, doanh nghiệp lên dây cót sẵn sàng 'chạy'

Động thái mới từ thị trường gỗ là tín hiệu cho thấy những ngày u tối với ngành gỗ có thể sắp qua.

Doanh nghiệp chế biến chờ 'ánh sáng cuối đường hầm'

Kết quả kinh doanh không mấy khả quan của doanh nghiệp ngành gỗ, dệt may trong 3 tháng đầu năm nay đã lộ rõ trước nhu cầu suy yếu kéo dài trên toàn cầu, dẫn đến chậm đơn hàng, xuất khẩu sụt giảm. Đây cũng là khó khăn chung của các doanh nghiệp sản xuất chế biến. Tuy nhiên, các doan nghiệp ngành này vẫn lạc quan chờ 'ánh sáng cuối đường hầm' với mong mỏi tình hình thị trường tốt hơn và giải được các bài toán về nhu cầu, tính cạnh tranh, vốn vay...

Nhiều doanh nghiệp muốn bỏ tiền mua vaccine cho công nhân

Nếu mỗi công ty tự bỏ kinh phí ra mua vaccine tiêm phòng cho người lao động của mình thì chi phí này tính ra rẻ hơn rất nhiều lần so với thiệt hại mà dịch COVID-19 gây ra.

Ngành gỗ đề nghị được đặt mua 1 triệu liều vaccine ngừa Covid-19

Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vừa có công văn số 44/2021/HHG-VP gửi Thủ tướng Chính phủ; Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống Covid-19 đề nghị cho doanh nghiệp ngành gỗ được tiếp cận, đặt mua khoảng 1 triệu liều vaccine ngừa Covid-19.

Khi doanh nghiệp ngành gỗ chủ động góp sức chống COVID-19

Hướng đi chủ động vaccine, góp nguồn lực phòng, chống dịch COVID-19 cùng chính phủ đang được cộng đồng doanh nghiệp chủ động đề xuất.

'Bỏ tiền mua vaccine rẻ hơn rất nhiều so với đóng cửa'

Ngành gỗ đề nghị Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp gỗ được đặt mua khoảng 1 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.

'Doanh nghiệp cần sự hỗ trợ từ Chính phủ và các ngân hàng'

Đại diện các doanh nghiệp gỗ cho biết cần sự hỗ trợ để vực dậy tình hình kinh doanh trong dịch Covid-19, từ phía Chính phủ hoặc các ngân hàng.

Bài 01: Vật lộn để tồn tại

Doanh nghiệp gỗ đình trệ sản xuất kinh doanh bởi dịch Covid-19 trải khắp các địa phương phát triển chế biến gỗ, từ Bình Định, Đồng Nai, Bình Phước, Nghệ An đến TP.HCM. Hiện các doanh nghiệp buộc phải lựa chọn 'Tồn tại để phát triển' và 'đóng cửa để phá sản'. Tất nhiên, không doanh nghiệp nào muốn lựa chọn phương án thứ hai, nên nhiều doanh nghiệp đang vật lộn để tồn tại qua đại dịch.