Từ ngày mai, SCIC sẽ nắm vốn Nhà nước tại 'gà đẻ trứng vàng' Sabeco

Từ ngày mai 28/8, SCIC sẽ thay Bộ Công Thương nắm quyền đại diện vốn nhà nước tại Sabeco thay Bộ Công Thương.

Cổ phiếu Sabeco (SAB) sẽ tăng đến bao giờ?

Ngay sau khi có thông tin nhà nước sẽ thoái ra 36% vốn tại Sabeco, cổ phiếu SAB trải qua chuỗi tăng mạnh từ vùng giá 158.000 đồng/CP ngày 30/06/2020 và hiện giao dịch vùng giá 206.500 đồng/CP.

Cổ phiếu Sabeco (SAB) sẽ tăng đến bao giờ?

Ngay sau khi có thông tin nhà nước sẽ thoái ra 36% vốn tại Sabeco, cổ phiếu SAB trải qua chuỗi tăng mạnh từ vùng giá 158.000 đồng/CP ngày 30/06/2020 và hiện giao dịch vùng giá 206.500 đồng/CP.

Yêu cầu chuyển 'gà đẻ trứng vàng' Sabeco về SCIC: Bộ Công Thương nói gì?

Bộ Công Thương khẳng định việc chuyển giao phần vốn nhà nước từ Sabeco về SCIC sẽ được hiện xong trước ngày 31/8/2020.

Bộ Công Thương, tỷ phú Thái mất cả nghìn tỷ tại Sabeco

Giá cổ phiếu SAB của Sabeco giảm 25,7% từ đầu năm khiến vốn hóa ông lớn ngành bia hao hụt gần 40.000 tỷ đồng.

Tỉ phú Thái Lan vẫn phủ nhận 'sang tay' SabecoTỉ phú Thái Lan vẫn phủ nhận 'sang tay' Sabeco

Mới đây ông chủ người Thái lại tiếp tục lên tiếng phủ nhận việc 'sang tay' Sabeco cho nhà đầu tư khác, trong bối cảnh công ty bia có thị phần số 1 Việt Nam tiếp tục đối mặt với khó khăn trong hoạt động kinh doanh đến từ nhiều yếu tố như dịch bệnh Covid-19, Nghị định 100 (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, trong đó có mức phạt của người uống rượu bia điều khiển phương tiện).

FDI hao hụt vì dịch bệnh

Quý I/2020, vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam chỉ đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm 2019. Rõ ràng dịch Covid-19 đã không chỉ ảnh hưởng tới việc ra quyết định đầu tư mới, đầu tư mở rộng, mà còn ảnh hưởng mạnh tới tiến độ triển khai các dự án.

Bộ Công Thương mất cả nghìn tỷ đồng tại Sabeco

Cổ phiếu Sabeco lao dốc 21% từ sau Tết Nguyên đán 2020 làm vốn hóa thị trường 'bay hơi' trên 30.000 tỷ đồng.

Giữa bão corona, tỷ phú Thái sắp nhận tiền 'khủng' từ Sabeco

Sabeco trả cổ tức tiền mặt tỷ lệ 35% tương đương mỗi cổ phần nhận 3.500 đồng, trong bối cảnh cổ phiếu lao đao vì virus corona.

Vì sao SABECO không phải nộp ngân sách Nhà nước hơn 2.495 tỷ đồng?

Thông tin từ Kiểm toán Nhà nước (KTNN) nêu rõ, ngày 25-12-2019, KTNN đã có Công văn số 1624/KTNN-TH gửi Tổng Công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) thông báo về việc kiến nghị không phải nộp NSNN số lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31-12-2016 của SABECO.

Không nộp 2.495 tỷ vào ngân sách, vốn hóa Sabeco vẫn 'bốc hơi' hơn 1.200 tỷ đồng

Vốn hóa thị trường Sabeco vẫn bị 'thổi bay' hơn 1.200 tỷ đồng sau phiên giao dịch cuối năm, bất chấp thông tin không phải nộp 2.495 tỷ đồng vào ngân sách.

Cơ sở để SABECO không phải nộp 2.495 tỷ đồng vào ngân sách

Kiểm toán Nhà nước bỏ kiến nghị SABECO phải nộp hơn 2.495 tỉ vào ngân sách sau khi Thường trực Chính phủ có kết luận chỉ đạo từ ý kiến của các Bộ Tài chính, Công Thương, Tư pháp, Ngoại giao và Văn phòng Chính phủ.

Vì sao SABECO không phải nộp ngân sách hơn 2.495 tỷ đồng như kết luận của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước vừa có thông tin cụ thể về việc Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) không phải nộp hơn 2.495 tỷ đồng vào ngân sách theo kiến nghị trước đó của cơ quan này.

'Đại gia' Hồng Kông vẫn tiếp tục đổ xô đầu tư vào Việt Nam

Đứng thứ 2 về tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2019, các 'đại gia' Hồng Kông vẫn đang ấp ủ nhiều dự án lớn 'đổ' vào Việt Nam trong những năm tới.

Sự thật về 2.495 tỷ đồng SABECO phải nộp vào ngân sách

Sau khi Bộ Công Thương, Bộ Tài chính có ý kiến, Kiểm toán Nhà nước cho hay đã điều chỉnh không tiếp tục đề nghị SABECO nộp ngân sách nhà nước số tiền hơn 2.495 tỷ đồng lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31/12/2016.

Sabeco không phải nộp ngân sách 2.500 tỷ đồng

Đây là số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến hết năm 2016 của Sabeco từng được Kiểm toán Nhà nước đề nghị nộp vào ngân sách.

Thu hút và giải ngân vốn FDI lập 'đỉnh' mới

Một điểm sáng của nền kinh tế trong năm 2019, đó là cả thu hút và giải ngân vốn đầu tư nước ngoài đều rất tích cực. Vốn đăng ký đạt đỉnh trong vòng 10 năm trở lại đây - đạt 38 tỷ USD, còn vốn giải ngân thiết lập kỷ lục mới, với 20,38 tỷ USD.

Thu hút FDI năm 2019 đạt trên 38 tỷ USD, giải ngân cao nhất từ trước tới nay

Vượt mọi dự báo, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đã đạt con số 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, giải ngân vốn FDI cũng đạt cao nhất từ trước tới nay - hơn 20,38 tỷ USD.

Tổng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2019 cao nhất trong vòng 10 năm

Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/12, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và vốn góp mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đã đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2018. Đây cũng là con số cao nhất trong vòng 10 năm gần đây.

Giải ngân vốn FDI năm 2019 đạt kỷ lục

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2019 đạt 20, 38 tỷ USĐ, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018. Đây là con số cao kỷ lục từ trước tới nay. Trong khi đó, thu hút FDI cũng vượt dự báo, đạt 38 tỷ USD - con số cao nhất trong 10 năm gần đây.

Vốn FDI năm 2019 giải ngân cao nhất từ trước tới nay

Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa cho biết, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, giải ngân vốn FDI cũng đạt cao nhất từ trước tới nay, với hơn 20,38 tỷ USD.