Theo nhiều chuyên gia, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt mốc 7 triệu tấn trong năm 2022 là trong tầm tay. Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam đang dẫn đầu ở phân khúc gạo 5% tấm với mức giá từ 425-230 USD/tấn. Những tín hiệu tích cực liên tiếp đến với hạt gạo Việt Nam khi còn hơn 1 tháng nữa năm 2022 sẽ khép lại.
Khi phát hiện dấu hiệu bất thường trên đồng hồ nước, nhân viên đã hướng dẫn khách hàng kiểm tra hệ thống dẫn nước sau đồng hồ để tránh thất thoát nước.
Đảm bảo chất lượng hạt gạo cùng với giấy thông hành từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) giúp gạo Việt vừa tăng về lượng, vừa có chỗ đứng vững chắc ở thị trường EU.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, Liên minh châu Âu (EU) nằm trong 3 nhóm thị trường nhập khẩu thủy sản cao nhất của Việt Nam. Hết quý 2, tận dụng các thuế quan ưu đãi của EVFTA, xuất khẩu thủy sản tăng 40%, đạt gần 700 triệu USD, xuất khẩu các dòng thủy sản chính kể cả cá tra đã tăng 30-39%, trong đó cá tra đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ.
Để cách thức sản xuất 'con tôm ôm cây lúa' bền vững và phát triển lâu dài, dân ĐBSCL có thể duy trì chất lượng con tôm và hạt lúa như lúc ban đầu, cần rất nhiều yếu tố kỹ thuật, phương thức canh tác.
Giá gạo xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm giảm khoảng 12%, song tình trạng này không đáng lo ngại, bởi đại dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn, cộng với xung đột Nga - Ukraine leo thang, khiến nhu cầu dự trữ lương thực tăng cao.
Ngày 17/11, ông Phạm Thái Bình - Giám đốc Công ty Cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Cần Thơ) cho biết, công ty ông vừa tiếp tục trúng thầu bán 15.000 tấn gạo 100% tấm cho Hàn Quốc. Đây là lần thứ 3 đơn vị này trúng thầu bán gạo cho Hàn Quốc kể từ đầu năm đến nay.
Các doanh nghiệp trong ngành hàng lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long đang nỗ lực phục hồi sản xuất trước những tín hiệu sáng trên thị trường xuất khẩu. Nhưng song song đó, điều mong mỏi của họ là các cơ quản quản lý cần chủ động tham gia bảo vệ thương hiệu gạo Việt trên trường quốc tế, cũng như tháo gỡ các vướng mắc để tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan.
Giám đốc Sở Công Thương Cần Thơ vừa đến Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Công ty Trung An) để trao Giấy khen cho đơn vị này vì đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động xuất khẩu (XK) gạo, góp phần vào sự phát triển kinh tế của TP Cần Thơ.
Trong phiên mở thầu mới đây, Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Trung An (TP. Cần Thơ) tiếp tục trúng thầu bán hai lô gạo cho thị trường Hàn Quốc. Đây là lần thứ hai Trung An trúng thầu bán gạo cho thị trường này kể từ đầu năm đến nay.
Hàng loạt các đơn hàng xuất khẩu nông, thủy sản đã được doanh nghiệp xuất đi ngay trong những ngày đầu tháng 1 - một khởi đầu thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu trong cả năm 2021.
Tại Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Cần Thơ) vừa diễn ra lễ công bố xuất khẩu lô gạo đầu năm 2021. Theo đó, Công ty Trung An xuất sang Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po hai lô hàng với khối lượng 1.600 tấn gồm hai loại gạo thơm Jasmine 85 giá 680 USD/tấn và gạo Hương Lài giá 750 USD/tấn.
Công ty Cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An vừa xuất khẩu lô gạo 1.600 tấn đi Singapore và Malaysia với giá cao.
Trong đó, có 1.150 tấn đi Malaysia và 450 tấn đi Singapore. Đây chính là lô gạo đầu năm 2021 của Việt Nam sang Malaysia và Singapore.
Chiều 13-1, tại Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Công ty Trung An), Bộ NN-PTNT và UBND TP Cần Thơ tổ chức lễ xuất khẩu lô hàng gạo đầu năm 2021. Lô gạo 1.600 tấn do Công ty Trung An xuất khẩu đi thị trường Singapore và Malaysia.
Năm 2021, ngành gạo tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực nhưng để nâng vị thế của gạo Việt cần phải đầu tư sản xuất bền vững
Nhu cầu mua hàng hóa phục vụ cho mùa Giáng sinh, tết tại các thị trường quốc tế tăng cao nhưng các công ty Việt lại không thể bán hàng.