Những chuyến phiêu lưu vào thế giới thực tế ảo, đường trượt zipline bất tận, hay tận hưởng niềm vui trên một chiếc xe đua thể thao… Singapore tràn ngập hoạt động trải nghiệm độc đáo mời gọi du khách hè này.
Sau 2 năm bị dồn nén bởi đại dịch COVID-19, kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 tới đây, người người, nhà nhà rủ nhau đi du lịch. Để đáp ứng nhu cầu của đông đảo du khách, ngành du lịch tại nhiều địa phương trên cả nước đã vào cuộc để triển khai các hoạt động kích cầu; đồng thời có phương án điều phối, chỉ đạo nhằm tránh quá tải, đảm bảo cho du khách được du lịch an toàn.
Trong dịp nghỉ lễ 30/4 sắp tới, ngành du lịch cần kịp thời lên phương án cụ thể trong việc điều phối, chỉ đạo với những qui định, hướng dẫn sát sao tới các địa phương và các khu, điểm du lịch trên cả nước.
Công tác phòng, chống dịch COVID-19 đã có nhiều tín hiệu tốt song vẫn tiềm ẩn không ít nguy cơ, không thể chủ quan.
Dịch bệnh bùng phát lần 4, nhiều doanh nghiệp, lao động du lịch lại gồng mình tìm hướng đi mới. Hàng loạt nhân viên công ty du lịch bỏ nghề.
Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, du lịch Việt Nam đang có sự khởi sắc khi hoạt động du lịch chuẩn bị cho dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 rất sôi động. Với những chính sách ưu đãi, giảm giá cùng nhiều sản phẩm mới mà các đơn vị tung ra trong dịp này, lượng du khách đặt tour, vé máy bay và khách sạn tăng mạnh, đây là cơ hội giúp ngành Du lịch hy vọng nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng.
Sau khi dịch COVID-19 bùng phát ở Hải Dương, Quảng Ninh và Hà Nội có ca nhiễm virus SARS CoV-2, nhiều người đã hủy vé đi du lịch đến các điểm trong cả nước dịp Tết. Để giữ chân khách, các hãng lữ hành cũng đưa tour thay thế Quảng Ninh.
Từ khi dịch COVID-19 tái bùng phát tại cộng đồng, ngành du lịch Hà Nội đã kích hoạt trở lại hệ thống phòng, chống dịch, coi việc bảo đảm an toàn cho du khách và người dân là ưu tiên hàng đầu.
Ngày 25-2, Tổng cục Du lịch khuyến cáo các doanh nghiệp lữ hành quốc tế tạm dừng tổ chức đưa các đoàn khách du lịch tới thành phố Daegu, tỉnh Gyeongsangbuk (Hàn Quốc)... Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, lượng khách du lịch Hàn Quốc và Nhật Bản trên địa bàn thành phố cũng đang có xu hướng giảm.
Nhiều doanh nghiệp ngành dịch vụ, du lịch, vận chuyển... chịu ảnh hưởng lớn từ dịch virus corona. Tuy nhiên, cũng có doanh nghiệp có chiến lược từ sớm, tránh được rủi ro.
Hàng loạt công ty lữ hành trong nước và khách hàng đã hủy toàn bộ các tour Trung Quốc khởi hành dịp Tết Nguyên đán và trong quý 1 năm nay. Nhiều công ty cho hay con số thiệt hại lên đến hàng tỷ đồng.
Du lịch hành hương, mong một năm mới bình an là một trong những hoạt động ý nghĩa đầu Xuân được nhiều người lựa chọn. Nắm bắt nhu cầu này, các công ty lữ hành đã tung ra nhiều gói tour để đáp ứng nhu cầu của khách. Nhờ thế, du khách có nhiều lựa chọn, trải nghiệm phù hợp dịp trong Tết và ngay sau những ngày Tết cổ truyền.
Nhiều du khách quan tâm đến chính sách bồi hoàn sau khi nhận được thông tin các công ty du lịch hủy các tour tới Trung Quốc
Ngay sau khi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) có ý kiến về việc 'xóa bỏ' cà phê đường tàu trên địa bàn Hà Nội, một số chuyên gia du lịch và giao thông cho rằng Hà Nội nên giữ nét độc đáo 'cà phê đường tàu' và có thêm các biện pháp đảm bảo an toàn thay vì ngăn cấm.
Đề nghị của Bộ GTVT về việc xóa bỏ các tụ điểm cà phê trong hành lang đường sắt đang tạo ra một cuộc tranh cãi lớn trong dư luận. Các chuyên gia cho rằng, nhìn nhận vấn đề này đừng theo tư duy 'tham bát bỏ mâm'.
Một số doanh nghiệp lữ hành dự đoán vào dịp nghỉ Quốc khánh, tình trạng ùn tắc có thể xảy ra tại những nơi thuộc vùng núi, có đường độc đạo nhỏ, hẹp như Sa Pa, Tam Đảo và Đà Lạt.
Mưa lớn khiến hoạt động của sân bay Phú Quốc bị ảnh hưởng. Ngoài việc chờ đường bay nối lại, một số doanh nghiệp lữ hành có thể đưa du khách về đất liền bằng đường thủy.